K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2022

trong sách .-.

17 tháng 5 2022

Tham khảo

Ma sát nghỉ hay còn được gọi  loại ma sát tĩnh, và là lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc  vật này sẽ có xu hướng chuyển động so với vật còn lại. Tuy nhiên, vị trí tương đối của chúng sẽ không bị thay đổi. Chẳng hạn như lực ma sát nghỉ ngăn cản 1 vật định trượt trên bề mặt nghiêng.

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

17 tháng 4 2022

ummm....................................................................................................lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng ảnh.

Tham khảo:

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc

27 tháng 3 2022

tham khảo

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc. 

27 tháng 3 2022

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.

 + Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.

6 tháng 3 2022

1. Ma sát nghỉ giữa chân người với đường giúp người không ngã

2. Ma sát nghỉ giúp xe ở lại trong bến

 

20 tháng 4 2023

lực ma sát tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động là ma sát nghỉ

nó có tác dụng giúp xe chuyển động dễ dàng hơn.

 
20 tháng 4 2023

zậy mà mình tưởng là ma sát lăn hay ma sát trượt cơ, thanks nhé

 

31 tháng 3 2022

B

31 tháng 3 2022

b

Câu 22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?A. Độ lớn của lực ma sát trượt lớn hơn độ lớn của lực ma sát lăn.B. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát lăn.C. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma sát lăn.D. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma nghỉ.Câu 23: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?A. Kéo một bao lúa trên...
Đọc tiếp

Câu 22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Độ lớn của lực ma sát trượt lớn hơn độ lớn của lực ma sát lăn.

B. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát lăn.

C. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma sát lăn.

D. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma nghỉ.

Câu 23: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Kéo một bao lúa trên sân.

B. Một ô tô đậu bên lề đường.

C. Một học sinh đang đạp xe trên đường.

D. Một cánh diều đang bay trên bầu trời.

Câu 24: Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?

A. Mặt các lốp xe đều có rãnh ghồ ghề.

B. Mặt tiếp xúc giữa ổ trục của xe đạp bị rỉ.

C. Mặt của đế dép bị ghồ ghề.

D. Đi chân đất vào nền đá hoa vừa bị dội nước.

Câu 25: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí.

B. Lực cản của nước bằng lực cản của không khí.

C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

D. Lực cản của nước bằng 0.

Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:

A. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng nhỏ.

B. Diện tích mặt cản càng lớn thì lực cản của nước càng nhỏ.

C. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng lớn.

D. Độ lớn lực cản của nước không phụ thuộc vào diện tích mặt cản.

Câu 27: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài.

B. Những biến đổi trong tự nhiên không cần năng lượng.

C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

D. Năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh.

1
25 tháng 3 2022
  22-B
23-A
24-C
25-C  
Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

1
1 tháng 4 2022

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật