Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.
*Người ta thường tra dầu vào các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau vì:
-Giữa các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau xảy ra ma sát trượt mà ma sát này có hại cho chi tiết là mài mòn chi tiết
*Việc tra dầu mỡ có tác dụng:
- Để giảm sự ma sát giữa các chi tiết máy
-Giúp chi tiết chuyển đọng ổn định hơn
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được
c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại. Vì lực ma sát làm mòn đế giầy
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị rung mạnh hơn
a. là do khi sản mới lâu làm giảm lực ma sát gây té ngã(có hai)
b.vì khi đó ma sát giữa bánh xe và mặt bùn ít nên dễ bị sa lầy( có hai)
c.vì giữa đế giày và mặt tiếp sức có ma sát kon làm mòn đế giày(có hai)
d.lam cho ma sat giua lop xe voi mat duong tang de k gay tai nan hoac truoc banh(co loi)
e.có lợi
Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại vì lực ma sát làm mòn đế giày.
Cách khắc phục: Mua giày mới :)))
Cách khắc phục ảo thật đấy