K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
26 tháng 12 2021

- Có thể di chuyển hay không

- Sống dưới nước và sống trên cạn

- Có mấy chân

4 tháng 12 2021

b) Thực vật: cây khế

Động vật: con gà, con thỏ, con cá

4 tháng 12 2021

Tham khảo :

Cho một số sinh vật sau: cây khế con gà con thỏ con cá

5 tháng 1 2022

a) con gà, con thỏ, con cá là động vật

cây khế là thực vật

b) ko có khả năng di chuyển: cây khế                   có khả năng dj chuyển: con gà, con thỏ, con cá

    sống dưới nước: cá                                           sống trên cạn: gà, thỏ

    hai chân: gà                                                        bốn chân: thỏ

ủa khóa lưỡng phân là gì vậy em sách mới hả ? 

Bài 26: Khóa lưỡng phânCâu 1: Cho các đặc điểm sau:(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loàiXây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?A. (1), (2), (4)            ...
Đọc tiếp

Bài 26: Khóa lưỡng phân

Câu 1: Cho các đặc điểm sau:

(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm

(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập

(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài

(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)

(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài

Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?

A. (1), (2), (4)                 B. (1), (3), (4)

C. (5), (2), (4)                 D. (5), (1), (4)

Câu 2: Cho các loài: mèo, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:

(1) Biết bay hay không biết bay 

(2) Có lông hay không có lông

(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ

(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi

(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn

(6) Phân tính hay không phân tính

Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?

A. (1), (4), (5)                 B. (2), (5), (6)

C. (1), (2), (3)                 D. (2), (3), (5)

Câu 3: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?

A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.

B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 4: Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là?

A. Có lông vũ và không có lông vũ                B. Có mỏ và không có mỏ

C. Có cánh và không có cánh                         D. Biết bay và không biết bay

Câu 5: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?

A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều

B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít

C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật

D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau

Bài 27: Vi khuẩn

Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

 

Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lactic

Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)              B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                     D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?

A. Hình cầu, hình khối, hình que                  B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu                 D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 7: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 8:  Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp                     B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi               D. Kính viễn vọng

Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị                 B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da              D. Bệnh thủy đậu

 

 

Bài 29: Virus

Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

B. Khi cơ thể khỏe mạnh

C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị                  B. Bệnh dại

C. Bệnh vàng da               D. Bệnh tả

Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                        B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                      D. Có hình dạng không cố định

Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                   B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein              D. ADN hoặc ARN

Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                                   B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B                          D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 6: Quan sát hình dưới đây và xác định cấu tạo của virus bằng cách lựa chọn đáp án đúng.

A. (1) Vỏ ngoài, (2) Vỏ protein, (3) Phần lõi

B. (1) Vỏ protein, (2) Vỏ ngoài, (3) Phần lõi

C. (1) Phần lõi, (2) Vỏ protein, (3) Vỏ ngoài

D. (1) Vỏ ngoài, (2) Phần lõi, (3) Vỏ protein

Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que                      B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp               D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

 

 

Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

 

Bài 30: Nguyên sinh vật

Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi          B. Tảo         

C. Trùng giày        D. Trùng biến hình

Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa                    B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc                    D. Đường máu

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ               B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    

B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở               

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo

D. Chỉ thị độ sạch của nước

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 7: Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật?

A. Hình (1)           B. Hình (2)            

C. Hình (3)            D. Hình (4)

Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba                C. Trùng giày

B. Trùng Plasmodium               D. Trùng roi

Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi                         B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da                   D. Hình thành lông bơi

Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 

C. Não                  D. Ruột

 

2

Bài 26: Khóa lưỡng phân

Câu 1: Cho các đặc điểm sau:

(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm

(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập

(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài

(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)

(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài

Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?

A. (1), (2), (4)                 B. (1), (3), (4)

C. (5), (2), (4)                 D. (5), (1), (4)

Câu 2: Cho các loài: mèo, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:

(1) Biết bay hay không biết bay 

(2) Có lông hay không có lông

(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ

(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi

(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn

(6) Phân tính hay không phân tính

Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?

A. (1), (4), (5)                 B. (2), (5), (6)

C. (1), (2), (3)                 D. (2), (3), (5)

Câu 3: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?

A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.

B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 4: Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là?

A. Có lông vũ và không có lông vũ                B. Có mỏ và không có mỏ

C. Có cánh và không có cánh                         D. Biết bay và không biết bay

Câu 5: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?

A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều

B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít

C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật

D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau

9 tháng 3 2022

B

C

A

D

C

24 tháng 11 2021

Thực vật: cây chuối, cây mồng tơi

Động vật: con gà, con vịt, con chim bồ câu.

24 tháng 11 2021

chào bn mới