Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp kịch gồm hai cảnh:
+ Cảnh 1 là lời thoại của ông Giuốc - đanh và bác phó may
+ Cảnh sau là cuộc đối thoại giữa ông Giuốc - đanh và tay thợ phụ
Tác giả: Mô-li-e
Kể lại cảnh lúc ông Giuốc đanh mặc lễ phục với nhiều tình tiết gây hài
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là nguyên tác cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. Ở lớp kịch này cũng vậy, Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-đanh, với hàng loạt các tình tiết gây cười
trả lời :
Lớp kịch được chia thành hai cảnh : - Cảnh đầu có bốn nhân vật ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ mang bộ lễ phục và một gia nhân của ông Giuốc-đanh. Cảnh này, nhân vật ít hơn và chủ yếu là lời thoại của ông Giuốc-đanh và bác phó may. - Cảnh hai nhộn nhịp hơn cảnh trước bởi vì ngoài bốn nhân vật vẫn có mặt ở cảnh đầu còn thêm bốn tay thợ phụ nữa. Cảnh hai, mặc dù chỉ có hai nhân vật nói với nhau là ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ (người mang lễ phục đến), nhưng ta hình dung cả bốn tay thợ phụ kia cũng xúm xít vây quanh, dò vậy ông Giuốc- đanh như là nói với cả tốp thợ năm người. Hơn nữa, cảnh trước chủ yếu chỉ là những lời đối thoại, cảnh sau, ngoài đối thoại còn có các cử chỉ, động tác, âm thanh : các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh, cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng. Do vậy, cảnh này sôi động hơn cảnh trước.
hok tốt
Cj nhớ mang máng 2 câu cuối thôi
Câu 4:Lời thơ là lời con hổ trong vườn bách thú.Tác giả mượn lời như vậy để tiện nói lên 1 cách đầy đủ sâu sắc tâm sự y uất của 1 lớp người bấy giờ . Đó là những thanh niên tri thức " Tây học" vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với hiện tại xã hội tù túng giả giối ngột ngạt đương thời. Họ khao khát cái tôi đc Khẳng định và phát triển trong cuộc sống xã hội rộng lớn tự do. Nhưng đó cũng là tâm sự chung của người VN trong cảnh mất nước lúc bấy giờ
Câu 3:" Ta thường tới bữa.... ta cũng vui lòng"
-Ta thường + quên ăn... vỗ gối, ruột đau như cắt ,nước mắt đầm đìa--->Ẩn dụ, so sánh--->Thể hiện sự lo lắng, đau xót đến cực độ
-Căm tức+xả thịt lột da,nuốt gan, uống máu---> động từ mạnh--->Lòng căn tức đến tột độ
-Dẫu cho trăm thân này... vui lòng---> Phóng đại,điển cổ---> Săn sàng hi sinh vì nước, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan nát thịt
---> Giọng văn tha thiết đanh thép hùng hồn
=>Lòng yêu nước tha thiết của tác giả
=> Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần xả thân của các tướng sĩ
*Có thể nói đây là đoạn văn đậm chất trữ tình trong bài chính luận. Mỗi chữ mỗi dòng trong đoạn văn như máu chyar như nước mắt. Đó là gan ruột , là tấc lòng, là tâm huyết của vị tổng chỉ huy đang bày tỏ tâm sự . Chính tâm sự ấy đã tiếp thêm sức mạnh, hun đúc thêm tinh thần của các chiến sĩ
Câu 1, 2 ko nhớ rõ lắm nên đành nhờ ng khác làm vậy ^_^
Chọn đáp án: A