Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 36+ nên P=36=Z
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 hoặc [Ar]3d104s24p6
Nguyên tử B có số hiệu là 20 nên Z=20
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 hoặc [Ar]4s2
Nguyên tử C có 3 lớp electron và lớp thứ 3 có 6 electron
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 hoặc [Ne]3s23p4
Nguyên tử D có 9 electron trên phân lớp p
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 hoặc [Ne]3s23p3
b) Nguyên tử A
\(A+3e\rightarrow A^{3-}\)
Vậy A có 18+3=21e
A=P+N=21+16=37( vì P=E)
Số e hóa trị là: 3
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s23d104p2
Bài 1:
a. Nguyên tử A:CHE: 1s22s22p63s23p5
Kí hiệu nguyên tố: Cl (Z=17)
b.Nguyên tử B:CHE: 1s22s22p63s23p64s1
Kí hiệu nguyên tố: K (Z=19)
a) \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
c) \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^6\)
Sao e ko làm câu b ?
Lớp N là lớp 4
Tên các lớp 1-K; 2-L; 3-M' 4-N
Có công thức 2.n^2 nhé, với n là số lớp electron.
Tương ứng thì lớp thứ 5 (n=5) có 2.5^2=50 electron
Đáp án C.
Lớp M (n=3).