Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là 7 hàng vì UCLN(35;42;49)=7
Khi đó, lớp 6A có 5 hàng ngang, lớp 6B có 6 hàng ngang, lớp 6C có 7 hàng ngang
Câu 2:
Gọi số trứng là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12;15\right)\)
hay x=360
gọi số học sinh cả ba lớp là a
Vì muốn ba lớp xếp hàng sao cho số hàng dọc bằng nhau và xếp số hàng ngang ít nhất có thể được ở mỗi lớp nên a thuộc vào BCNN ( 32; 48; 56 ).
Ta có BCNN ( 32; 48; 56 ) = 672
khi đó, ta có ít nhất 672 hàng ngang
Lúc này, ta có:
lớp 6a: 672 : 32 = 21 ( hàng )
lớp 6b: 672 : 48 = 14 ( hàng )
lớp 6c: 672 : 56 = 12 ( hàng )
Gọi số hàng dọc là a (a ∈ N*)
Khi đó ta có: 54 ⋮ a, 42 ⋮ a, 48 ⋮ a và a lớn nhất.
Do đó a là ƯCLN(54,42,48).
Tính được : a = 6.
Vậy, xếp được nhiều nhất là 6 hàng dọc
Gọi a (hàng) là số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được. Ta có a = ƯCN(45,42,48)
Suy ra a = 3
Vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là 3 hàng.
Chia số học sinh các lớp thành số hàng dọc bằng nhau sao cho không có người bị lẻ hàng nên số hàng dọc là ước chung của \(35,42,49\).
Mà số hàng dọc là nhiều nhất nên số hàng dọc là \(ƯCLN\left(35,42,39\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên số: \(35=5.7,42=2.3.7,49=7^2\)
Suy ra \(ƯCLN\left(35,42,49\right)=7\).
Do đó số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là \(7\)hàng.
Khi đó lớp 6A có \(\frac{35}{7}=5\)hàng ngang, lớp 6B có \(\frac{42}{7}=6\)hàng ngang, lớp 6C có \(\frac{49}{7}=7\)hàng ngang.