K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi quãng đường từ nhà tới bưu điện là s.
Nếu đi bộ, Long sẽ mất 1 khoảng thời gian =\(\frac{S}{5}\) (giờ).
Nếu đứng đợi và đi xe bus thì Long sẽ mất = 1/3 + s/30 (giờ)
Tức là nếu giả sử thời gian đi bộ = thời gian chờ + đi xe bus thì
s/5 = 1/3 + s/30
s/6 = 1/3
s = 2 (km).
Như vậy nếu quãng đường = 2 km, Long có thể đi bằng bất cứ cách nào cũng bằng nhau. Còn nếu quãng đừng lớn hơn > 2 km, lúc đó cứ lấy đại 1 giá trị lớn hơn 2 (giả sử s = 30 km) thế vào 2 biểu thức trên. Lúc đó, đi xe bus sẽ nhanh hơn.
Tương tự cho trường hợp quãng đường nhỏ hơn 2 km, đi bộ sẽ là giả pháp tốt hơn.

1/ bưu điện kế nhà long 
kết quả => đi bộ 
2/ bưu điện rất xa hoặc trung bình
ta có là tốc độ xe buýt 20km / h = 0.33333 km/phút
ta có tốc độ xe 2 chân 5km/h = 0.08333 km/phút 
thời gian để xe buýt dí kịp xe 2 chân là 
0.08333*20 = 1.6666 km
quãng đường xe = quãng đường 2 chân +1.666
thời gian = t
t(0.33333) = t(0.08333) +1.6666
=>t = 6.6664
vậy sau khi lên xe buýt 6.6664 phút thì dí kịp

2 tháng 8 2020

giải theo bài của lớp 8 :)

25 tháng 9 2019

Đáp án D

Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)

Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x

Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có phương trình:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

4 tháng 4 2020

đề có sai không bạn? muốn đến sớm hơn mà lại đi với vận tốc nhỏ hơn (16km/h < 20km/h)?

4 tháng 4 2020

Sai đề bài

14 tháng 5 2018

Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)

Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x

Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có phương trình:Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

Chọn đáp án C.

2 tháng 1 2017

Hướng dẫn:

Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)

Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x

Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có phương trình:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

20 tháng 1 2020

Game này ez thôi bạn :))

Bài 1: 

\(t_1=\frac{AB}{v_1}=\frac{AB}{15}\)

\(t_2=\frac{AB}{v_2}=\frac{AB}{30}\)

\(t=t_1-t_2\)

\(t=\frac{AB}{15}-\frac{AB}{30}\left(1\right)\)

\(t_1'=\frac{AB+10}{v_1}=\frac{AB+10}{15}\)

\(t_2'=\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}+\frac{\frac{AB}{2}+10}{v_2-3}=\frac{\frac{AB}{2}}{30}+\frac{\frac{AB}{2}+10}{30-3}=\frac{AB}{2.30}+\frac{\frac{AB}{2}+10}{27}\)

\(t=t_1'-t_2'\)

\(t=\frac{AB+10}{15}-\frac{AB}{2.30}-\frac{\frac{AB}{2}+10}{27}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{AB}{15}-\frac{AB}{30}=\frac{AB+10}{15}-\frac{AB}{2.30}-\frac{\frac{AB}{2}+10}{27}\)

\(\Rightarrow AB=560km\)

20 tháng 1 2020

Bài 2:

\(t_1=\frac{AB}{v+3}\)

\(t=t_1+1\left(1\right)\)

\(t_2=\frac{AB}{v-2}\)

\(t=t_2-1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow t_1+1=t_2-1\)

\(\frac{AB}{v+3}+2=\frac{AB}{v-2}\)

Vậy .......................................