K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

Lõi Trái Đất:

- Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc.

- Độ dày: trên 3000km.

- Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong.

- Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000oC

Chọn: B.

12 tháng 10 2021

đáp án b

24 tháng 12 2021

B

C

C

C

D

C

 

 

 

24 tháng 12 2021

Câu 1 Cấu tạo của trái đất bao gồm mấy lớp

A:2 lớp B: 3 lớp C: 4 lớp D : 5 Lớp

Câu 2: Vỏ trái đất bao gồm mấy mảng kiến tạo lớn

A: 5 mảng B: 6 mảng C: 7 mảng D: 8 mảng

Câu 3: Đỉnh núi cao nhất hiện nay có độ cao bao nhiêu mét

A: 8846m B: 8847m C: 8848m D:8849m

Câu 4: Vỏ trái đất có độ dày từ

A : Từ 5 -7 km B: Từ 7km -50 km

C: Từ 50 -70 km D: từ 5 – 70 km

Câu 5: Nhiệt độ tối đa của vỏ trái đất lên tới bao nhiêu độ C

A: 100 độ C B: 200 độ C C: 500 độ C D:1000 độ C

Câu 6 : Lớp man ti có độ dày là bao nhiêu Km

A: 1000 km B: 2000 km C:3000km D: 4000 km

Câu 1. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3 B . 4 C. 5 D. 6 Câu 2. Trên Trái Đất đới nóng có mấy đới ? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4. Câu 3. Trên Trái Đất đới ôn hòa có mấy đới ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4. Trên Trái Đất đới lạnh có mấy đới ? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. B. Góc chiếu của ánh sáng...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3

B . 4

C. 5

D. 6

Câu 2. Trên Trái Đất đới nóng có mấy đới ?

A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4.

Câu 3. Trên Trái Đất đới ôn hòa có mấy đới ?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 4. Trên Trái Đất đới lạnh có mấy đới ?

A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.

B. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây thuộc đới lạnh?

A. Trong năm có 4 mùa( Xuân-Hạ-Thu-Đông)

B. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

C. Gió tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 7. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Hàn đới.

B. Ôn đới.

D. Cận nhiệt đới.

Câu 8. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

Câu 9. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Đông cực.

D. Tín phong.

Câu 10. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Nhiệt đới.

B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới

D. Hàn đới.

Câu 11. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. địa hình.

D. khí hậu.

Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu biến đổi là do

A. các thiên thạch rơi xuống.

D. dân số ngày càng tăng.

C. các thiên tai trong tự nhiên.

D. các hoạt động của con người.

Câu 14. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. dân số ngày càng tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. nhiệt độ Trái Đất tăng.

Câu 15. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt.

B. Hàn đới.

C. Ôn đới

D. Nhiệt đới.

Câu 16. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là

A. quy mô kinh tế thế giới tăng.

B. dân số thế giới tăng nhanh.

C. thiên tai bất thường, đột ngột.

D. thực vật đột biến gen tăng.

Câu 17. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho

A. băng hai cực tăng.

B. mực nước biển dâng.

C. sinh vật phong phú.

D. thiên tai bất thường

Câu 18. Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai?

A. Gia cố nhà cửa.

B. Bảo quản đồ đạc.

C. Sơ tán người.

D. Phòng dịch bệnh

Câu 19 Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 20. Đâu không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.

C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

D. Bùng nổ dân số tại các đô thị lớn

3
GH
8 tháng 2 2023

1. C

2. A

3. A 

4. B

5. B

6. B

7. B

8. C

9. C

10. A

11. A

12. D

13. D

14. D

15. D

16. C

17. C

18. D

19. C

20. D

GH
8 tháng 2 2023

tick cho mình nhen =)

 

6 tháng 12 2018

Lõi Trái Đất:

- Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc.

- Độ dày: trên 3000km.

- Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong.

- Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000oC.

Chọn: A.

21 tháng 8 2019

Nhiệt độ cao nhất của Trái Đất tập trung ở lõi Trái Đất, khoảng 5000 0 C

Đáp án: D

1) D

2) B

Nè bạn ơi CTV là cộng tác viên phải ko bạn

 

24 tháng 5 2021

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?

A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%

Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:

A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước

C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ

Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:

A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình

Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:

A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước

21 tháng 2 2021

Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

 A.5

 B.3

 C.2

 D.4

Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

 A.

5.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đâyA: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻoC: trạng thái lỏng D: trạng thái khíCâu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từA : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ CC: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ CCâu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tớiA : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000kmCâu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tớiA : 5000 độ C B : 6000 độ C C...
Đọc tiếp

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây

A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo

C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí

Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ

A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C

C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C

Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới

A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới

A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000

Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km

A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km

Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ

A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km

Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ

A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km

Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch

A : 2 B : 3 C: 4 D: 5

Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào

A : nội sinh B: ngoại sinh

C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào

Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại

A : 2 B : 3 C : 4 D : 5

Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm

A : Động đất B: núi lửa

C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa

Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào

A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương

C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu

Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất

A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa

Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại

A: 2 B: 3 C : 4 D: 5

3
24 tháng 12 2021

7B

8 xem sgk

9

24 tháng 12 2021

7B

8D

9C

10A