Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Sai. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit. Nó không làm thay đổi hình thái NST.
(2) Đúng.
(3) Đúng.
(4) Sai. Đảo đoạn ngoài tâm động là NST bị đứt ra rồi đảo ngược lại 1800, không chứa tâm động Không làm thay đổi hình thái NST mà chỉ làm thay đổi trình tự gen trên NST.
(5) Đúng .
Đáp án : B
Đột biến làm thay đổi số lượng gen trên 1 đoạn NST là :
-Đột biến mất đoạn ( giảm số lượng gen )
-Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ ( gen trong NST bị chuyển đi giảm và số gen trong NST nhận được tăng lên )
-Đột biến chuyển đoạn tương hỗ ( gen trong hai NST chuyển đến và đi không bằng nhau )
-Đột biến lặp đoạn ( tăng số lượng gen trên NST )
Đáp án : B
Đột biến gen có đột biến thay thế cặp nu không làm thay đổi chiều dài gen
Đảo đoạn trong hay ngoài tâm động đều không gây thay đổi chiều dài NST. Đảo đoạn có tâm động có thể làm thay đổi hình dạng NST
Đáp án B 2,3,5
Chọn đáp án B
(1) Đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến số lượng nucleotit, không làm mất hoặc thêm gen → không làm thay đổi chiều dài NST.
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể làm NST ngắn đi
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể làm NST dài ra
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động không làm thay đổi chiều dài NST
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ có thể làm NST dài ra hoặc ngắn đi
→ Các trường hợp 2, 3, 5 có thể làm thay đổi chiều dài NST
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì đột biến mất đoạn NST sẽ làm mất một số gen chức năng nên thường gây hại. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho đột biến.
R II đúng vì lặp đoạn NST sẽ làm cho đoạn NST đó được lặp một lần hoặc nhiều lần cho nên lặp đoạn sẽ làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp.
S III sai vì chuyển đoạn NST gắn liền với hình thành giao tử nên sẽ sinh ra các giao tử chuyển đoạn (giao tử sẽ mang các đoạn NST khác nhau nên hàm lượng ADN của giao tử sẽ thay đổi). Giao tử mang NST chuyển đoạn thụ tinh với giao tử n sẽ sinh ra hợp tử chuyển đoạn (Hợp tử này sẽ có thể có hàm lượng ADN bị thay đổi).
R IV đúng vì đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST chứ không làm thay đổi tổng số gen của NST.
Chọn B
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu I, IV đúng.
Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.
Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường
Đáp án B
Các phát biểu đúng là 1,4
Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.
Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.
Đáp án B.
Các phát biểu đúng là 1,4.
Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.
Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (1) (4)
Câu (2) sai. Chuyển đoạn tương hỗ là chuyển một phần của NST này vào NST khác. Sau khi chuyển đọn số lượng NST trong tế bào không thay đổi .
Một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là chuyển đoạn Robertson.
Câu (3) sai. Vẫn có khả năng tạo ra giao tử bình thường mang 2 NST bình thường còn lại của mỗi cặp
Đáp án B
Chuyển đoạn không tương hỗ hay không tương hỗ đều có thể làm NST dài ra hoặc ngắn đi
Mất đoạn giữa làm NST ngắn đi
Đảo đoạn không chứa tâm động không làm thay đổi hình thái NST
ma ngu
si