K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Khi gặp điều kiện bắt lợi, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore). Đây không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào, nội bào tử có lớp vỏ dày chứa canxiđipicolinat.

Đáp án D

23 tháng 8 2019

 + Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

 + Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:

   - Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.

   - Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.

 + Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.

30 tháng 11 2019

Khi gặp điều kiện bất lợi thì tế bào vi khuẩn hình thành nội bào tử bên trong, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa chất canxidipicolinat, có khả năng đề kháng cao đối với các tác nhân lí học và hoá học, đặc biệt rất chịu nhiệt.,...

Đáp án A

22 tháng 4 2017

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

12 tháng 8 2019

Đáp án: C

24 tháng 5 2017

Đáp án: D

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

1. Xét 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của một loài sinh vật có bộ NST 2n=20 đã nguyên phân liến tiếp 5 lần. Tất cả các tế bào con đều tham gia giảm phân tạo giao tử, quá trình thụ tinh đã tạo được 6 hợp tử. Xác định:a. Số NST môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phânb. Số giao tử được hình thành.c. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 2. Khi có đầy đủ ánh sáng và CO2, một loài vi sinh vật đã...
Đọc tiếp

1. Xét 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của một loài sinh vật có bộ NST 2n=20 đã nguyên phân liến tiếp 5 lần. Tất cả các tế bào con đều tham gia giảm phân tạo giao tử, quá trình thụ tinh đã tạo được 6 hợp tử. Xác định:

a. Số NST môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phân

b. Số giao tử được hình thành.

c. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 

2. Khi có đầy đủ ánh sáng và CO2, một loài vi sinh vật đã phát triển bình thường trên môi trường gồm các thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau:

(NH4)3PO4- 1.5g/l; KH2PO4 - 1.0 g/l; MgSO4 - 0.2g/l; CaCl2 - 0.1g/l; NaCl-5.0g/l

a. Môi trường trên thuộc loại môi trường gì?

b. Vi sinh vật phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì?

c.Nguồn nito của vi sinh vật này là gì?

d.Nguồn cacbon và nguồn năng lượng của vi khuẩn nitrat hóa có gì khác với vi sinh vật nêu trên.

2

1)

Số nst mtcc cho qt nguyên phân là : 3.20.(25-1) = 1860 nst

Số gt được hình thành là : 3.25.4=384 gt 

HSTT của tinh trùng = \(\dfrac{Số tinh trùng được thụ tinh}{Số tinh trùng tham gia thụ tinh}.100 \)

Mà số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 6 

=> HSTT của tinh trùng là:  \(\dfrac{6}{384}.100 = 1,5625 % \)

2) 

a) Môi trường trên là môi trường tổng hợp, chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.

b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng.

c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh sáng, còn nguồn nitơ của nó là phôtphat amôn.