Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:Nhà nước quan tâm đến giáo dục. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ
Tham khảo ở đây:
https://hoc247.net/cau-hoi-vi-sao-nen-giao-duc-thoi-le-so-phat-trien-manh-me-nhu-vay--qid96566.html
tham khảo : .-.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Tham khảo:
-Nhà nước quan tâm đến giáo dục.
-Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.
-Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
-Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.
REFER
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. - Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
Tham khảo
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê sơ phát triển vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
1. Diễn biến:
− Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.
Kết quả:
+ 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn
+ Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan.
+ Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
2. Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.
+ Mở trường học ở các lộ.
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
+ Ở các đạo, phủ có trường công.
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.
+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
3.
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:
* Nông Nghiệp:
- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp:
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...
* Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.
- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.
- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…
- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Nguyên nhân:
Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.
+ Mở trường học ở các lộ.
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
+ Ở các đạo, phủ có trường công.
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.
+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhà nước rất quan tâm giáo dục:
Trường Quốc Tử Giám không chỉ dạy học cho con cháu vua quan mà còn nhận cả con em thường dân nếu học giỏiBa năm tổ chức thi Hương, thi Hội để chọn tiến sĩ.Những người thi đỗ sẽ được xướng danh, tổ chức lễ đón rước và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Quốc Tử Giám
Tham khảo
– Do nhà nước rất quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài, lấy giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu để tuyển dụng quan lại, có nhiều hình thức khuyến khích động viên mọi người học tập, thi cử như lập bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá, những người đỗ đạt cao đều được bổ dụng làm quan.
Tham khảo:
Giáo dục và khoa cử thời Lê sơ phát triển do các nguyên nhân sau:
- Nhà Lê luôn đề cao vao trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
- Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng của người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
- Thường xuyên đẩy mạnh việc thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để người học dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
- Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
- Có những chính sách đãi ngộ học tập.
- Xây dựng, đa dạng hóa lại các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập của tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng ( đa số dân đều có thể đi học )
- Giáo quan giảng dạy tại các trường được tuyển chọn chặt chẽ từ các nhà nho ở các địa phương, đảm bảo chất lượng dạy học.
- Có khu trữ sách ( tương đương thư viện ) cho học sinh làm tư liệu học tập và khu nhà ở tập thể cho các giám sinh từ nơi xa đến.
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học
* Những nét chính về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ:
- Giáo dục:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ
+ Mọi người dân đều có thể đi thi
- Thi cử:
+ Thi cử chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi: Hương - Hội - Đình
+ Đào tạo đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
* Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ rất phát triển vì sau những việc làm trên (dùng để cải thiện và củng cố thêm nhân tài) thời Lê Sơ (1428- 1527) tổ chức đc 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) đã tổ chức đc 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên
REFER
- Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.
- Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.
Tham khảo
- Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.
- Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.