Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. (A+B)2 = A2+2AB+B2
2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2
3. A2 – B2= (A-B)(A+B)
4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC
* CHÚ Ý;
a/ a+b= -(-a-b) ; b/ (a+b)2= (-a-b)2 ; c/ (a-b)2= (b-a)2 ; d/ (a+b)3= -(-a-b)3 e/ (a-b)3=-(-a+b)3
(a+b)^2=a^2+2ab+b^2
(a-b)^2=a^2-2ab+b^2
a^2-b^2=(a+b)(a-b)
(a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3
(a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3
a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)
a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)
chu vi hình tròn đó là:
1.5 x 2 x 3.14 =9.42 (cm)
diện tích hình tròn đó là:
1.52 x 3.14 =7.065(cm2)
Bài 8:
a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà DB=EC(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AD=AE
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)
Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)
c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 7:
a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)
\(\Leftrightarrow DF=CE\)
b) Xét tứ giác ABFE có
AE//BF(gt)
AE=BF(ΔAED=ΔBFC)
Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)
Bài 10:
Chúc bạn học tốt!