K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:

a) Tóc nhiễm điện gì ? Giải thích vì sao ?

b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa ?

c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên ?

14 tháng 3 2020

What??? Tự hỏi tự trả lời

1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó????? 2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó??????? 3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm. a, Hã​y vẽ​ và​...
Đọc tiếp

1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó?????

2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó???????

3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm.

a, Hã​y vẽ​ và​ trình​ bày​ cá​ch vẽ​ ả​nh của​ S theo 2 cá​ch. Tính​ khoản​g cá​ch từ​ ả​nh đ​ế​n vật???

b, Từ​ đ​iể​m sá​ng đ​ó​ có​ 1 tia sá​ng tạo​ với​ 1 gó​c phươ​ng nằ​m ngang 60 đ​ộ​ chiêếu​ từ​ trê​n xuố​ng, chiêếu​ đ​ế​n gươ​ng. Hỏ​i phải​ quay gươ​ng môột​ gó​c bao nhiê​u đ​ể​ tia phả​n xạ​ có​ phươ​ng thăẳng​ đ​ứ​ng có​ chiều​ từ​ trê​n xuống​ dưới

Giúp​ mk nha, mai ktra rùi ah

1
7 tháng 11 2019

2.

- Ứng dụng của gương cầu lõm : Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ...

Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính lúp để ta có thể quan sát ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính hiển vi để ta có thể ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính thiên văn để ta có thể quan sát ảnh của những vì sao, các hành tinh với ảnh lớn hơn, giúp ta dễ quan sát các vì sao, hành tinh được soi

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 1 2022

undefined

Câu 1: Một thanh thép AB dài 120 m, một người gõ mạnh vào đầu A, người thứ hai ghế sắt ta vào đầu B, thì nghe được 2 âm phát ra. a) Tại sao người đó lại nghe được hai âm phát ra? b) Tính thời gian âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí, biết vận tốc âm truyền trong thép là 6100 m/s; vận tốc âm truyền trong không khí là 340 m/s Câu 2: Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: Một thanh thép AB dài 120 m, một người gõ mạnh vào đầu A, người thứ hai ghế sắt ta vào đầu B, thì nghe được 2 âm phát ra.

a) Tại sao người đó lại nghe được hai âm phát ra?

b) Tính thời gian âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí, biết vận tốc âm truyền trong thép là 6100 m/s; vận tốc âm truyền trong không khí là 340 m/s

Câu 2: Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ:

a) Vẽ hình S' của điểm sáng S

b) biết góc i = 50°. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR

c) Biết góc i = 50°. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR

d) Cho rằng SI = S'I. Chứng tỏ đường truyền của tia sáng S➝I➝R là ngắn nhất

Làm ơn hãy giúp mình mãi mình kt. Bạn nào trả lời mình tick ngay. Cảm ơn các bạn !!!

1
2 tháng 1 2020

Câu 1:

a, Nghe được hai âm phát ra là do âm thanh này được truyền trong 2 môi trường khác nhau (là không khí và ống thép) và chúng có vận tốc khác nhau nên ta nghe được 2 tiếng.

b, - Thời gian âm truyền trong thép là:

t\(=\)\(\frac{120}{6100}\)\(\approx\)0.02 (s)

- Thời gian âm truyền trong không khí là:

t=\(\frac{120}{340}\)\(\approx\)0.4 (s)

Có thể nhiễm diện nhiều vật bằng cách cọ xát. Trong khí quyển, khi các luồng không khí bốc lên cao tạo nên sự cọ xát mạnh giữa giọt nước, đó là một trong những nguyên nhân làm cho các đám mây dông bị nhiễm diện, những đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau gây ra hiện tượng phóng tia lửa điện giữa những đám mây dông gọi là sấm. Khi đám mây giông tích điện đi sát mặt đất sẽ gây hiện tượng phóng tia...
Đọc tiếp

Có thể nhiễm diện nhiều vật bằng cách cọ xát. Trong khí quyển, khi các luồng không khí bốc lên cao tạo nên sự cọ xát mạnh giữa giọt nước, đó là một trong những nguyên nhân làm cho các đám mây dông bị nhiễm diện, những đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau gây ra hiện tượng phóng tia lửa điện giữa những đám mây dông gọi là sấm. Khi đám mây giông tích điện đi sát mặt đất sẽ gây hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất gọi là sét. Dựa vào kiến thức đã học và các thông tin trong đoạn văn trên, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:

a. Làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát: Vật nhiễm điện âm khi nào, vật nhiễm điện dương khi nào?

b. Đưa hai vật bị nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát được những hiện tượng gì?

c. Vì sao những đám mây trong cơn dông lại mang điện tích? Sấm và sét khác nhau ở điểm nào?

Help me!

1
2 tháng 3 2020

a. Vật nhiễm điện âm khi nếu nhận thêm electron từ vật kia, vật nhiễm dương khi nếu mất bớt electron và chuyển sang vật kia.

b. Đưa hai vật nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát hiện tượng hai vật hút nhau (khi chúng nhiễm điện khác loại), hai vật đẩy nhau (khi chúng nhiễm điện cùng loại).

c. Do sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên caolà một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.-----Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm (khi có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất), đó là điểm khác nhau đấy.

Nếu sai đừng ném đá nhé!!!