Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Các giai đoạn phát triển |
Từ đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X | Các quốc gia Đông Nam Á xuất hiện: - Vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam. - Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công. - Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a. |
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII | Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xi-a. - Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia ở bán đảo Đông Dương. - Pa-gan (Mi-an-ma). - Lan Xang (Lào). |
Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu. (Mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây). |
Tham khảo ạ:
* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Thời gian | Nội dung |
Đầu Công nguyên đến thế kỉ X | Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a. |
Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII | Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),… |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu. |
Từ giữa thế kỉ XIX | Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. |
* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Thời gian | Nội dung |
Đầu Công nguyên đến thế kỉ X | Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a. |
Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII | Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),… |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu. |
Từ giữa thế kỉ XIX | Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. |
Nhà Ngô
Nhà Đinh
Nhà Lý
Nhà Trần
Thời kì thuộc Minh
Nhà Lê sơ
Nhà Mạc
Chế dộ đàng Trong-đàng Ngoài
Nhà Tây Sơn
Nhà Nguyễn
Triều đại
Ngô
Đinh
Tiến Lê
Lý
Trần
Hồ
Lê Sơ
Mạc
Lê Trung Hưng
Tây Sơn
Nguyễn
Từ thế kỉ X- XV : Chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước và công cuộc xây dựng đất nước
938: Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
965-967: Loạn 12 sứ quân.
968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp "Loạn 12 sứ quân".
968-980: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
981: Lê Hoàn đánh bại quân Tống.
981-1009: Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư.
1009: Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý.
1010: Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long.
1042: Nhà Lý ban hành Hình thư.
1054: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt.
1070: Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử.
1076: Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long.
1077: Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi.
1226: Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần.
1230: Nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật.
1253: Lập Quốc học viện và Giảng võ đường.
1258:Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất.
1285: Chiến thắng quân Nguyên lần hai.
1288: Chiến thắng quân Nguyên lần ba.
1400: Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ.
1401: Định quan chế và hành luật của nước Đại Ngu.
1406: Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lược nước ta.
1407: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
1418: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo, bùng nổ.
1427: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi.
1428: Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt.
1442: Khoa thi hội đầu của nhà Lê được tổ chức.
1483: Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức.
Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII: Sự suy yếu của chế độ phong kiến tập quyền , đất nước bị chia làm 2 đàng và cuộc khởi nghĩa nông dân ở 2 đàng. Cuối cùng là phong trào Tây Sơn thống nhất đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm (Xiêm,Thanh)
1511: Khởi nghĩa Trần Tuân.
1516: Khởi nghĩa Trần Cảo.
1527: Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc.
1543-1592: Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều.
1592: Nhà Mạc sụp đổ.
1627-1672: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng.
1739-1769: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
1740-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
1741-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Châu.
1771: Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
1777: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
1785: Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
1786: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa Trịnh.
1789: Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.
1789-1792: Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ.
1792: Quang Trung đột ngột qua đời.
Nửa đầu thế kỉ XIX: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Triều đại cuối cùng của dân tộc Việt Nam
1802: Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập.
1804: Vua Gia Long đặt quốc hiệu là Việt Nam, kinh đô đóng ở Phú Xuân (Huế).
1815: Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Bộ luật Gia Long).
1820: Minh Mạng lên ngôi hoàng đế.
1821-1827: Khởi nghĩa Phan Bá Vành.
1831-1832: Nhà Nguyễn thời Minh Mạng sắp xếp lại đơn vị hành chính trong cả nước.
1833-1835: Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.
1838: Quốc hiệu Đại Nam.
1854-1856: Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà-Đà Nẵng.