K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác , lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.

- Biểu hiện;

    + Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác.

    + Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi...

- Ý nghĩa :

 + Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn.

 + Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.

- Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị :  
  + Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định  xã hội.
  + Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử

5 tháng 1 2019

ăn cặc đi em

14 tháng 12 2018

Trong SGK có mà.

Hoặc bạn lên h.vn mà hỏi

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa...
Đọc tiếp

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta."

Câu hỏi:

1. Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể loại đó.

2. Tìm sự thật có liên quan đến lịch sử trong đoạn trích trên.

3. Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn". Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

4. Chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn trên.

5. Bằng một bài văn ngắn khoảng 1/2 trang giấy, hãy jể sáng tạo sự việc trong đoạn trích trên.

2
29 tháng 7 2016

Tác phẩm Sơn Tinh Thủy tinh

Thuộc thể loại truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.

29 tháng 7 2016

Thế còn câu 2,3,4,5

 

2 tháng 6 2020

1 Nhưng chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

3.

* Nguyên nhân:

- Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. 

- Thái thú Tô Định đã giết chồng bà Trưng Trắc. 

* Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). 

- Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong một thời gian ngắn Hai Bà đã làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. 

* Kết quả: Thái thú Tô Định phải bỏ chốn về nước, quân giặc bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng. 

5.

* Triệu Quang Phục đánh bại được quân Lương, do:

- Cuộc kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng.

- Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.

- Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.

- Nghĩa quân biết chớp thời cơ khi nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước.


 

17 tháng 12 2019

????????????????????

11 tháng 9 2020

Bài làm:

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

  • Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.
  • Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.
  • Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
  • Học tốt!!!
11 tháng 9 2020

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

  • Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.
  • Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.
  • Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
18 tháng 3 2019

vào vietjack mà tìm có hết

Câu này mình ko biết , nhưng bạn có thể vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng tra thử xem .