K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

làm ơn giúp tui 

16 tháng 7 2019

kiểu như Na + S - > đấy á ? làm gì có phương trình nào như vầy 

16 tháng 9 2018

B1:  Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị: 
ax = by
=> =  (phân số tối giản)

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  
Hóa trị I:        K    Na      Ag    H        Br      Cl
                    Khi   ng  Ăn   Hắn   Bỏ     Chạy
Hóa trị II:   O       Ba   Ca   Mg       Zn     Fe    Cu
                 Ông   Ba   Cần   May   Zap   Sắt   Đồng 
Hóa trị III:    Al   Fe
                  Anh  Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:
a)   Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II 

=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: AlO3
b)   Cacbon đioxit gồm C(IV) và O

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2

Vậy CTHH: CO2
b)   Natri photphat gồm Na và PO4(III)

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

 x . I = y . III
=>  x = 3; y = 1

Vậy CTHH : Na3PO4
*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước).

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số

Ví dụ
1) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.

=> CTHH SO3
(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).
2) Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II)

CTHH: Fe2(SO4)3
(Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)
Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 



 

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của Hoa Thân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

23 tháng 10 2019

??? tự hỏi tự trả lời à , cho các pthh r lại hỏi viết pthh là sao 

23 tháng 10 2019

Đề kêu cho biết ý nghĩa của PTHH đó mà.

3 tháng 4 2019

làm ơn giúp mình đi pls

bài này dành cho cách bn yếu môn hóaCa là chú Can xiBa là cậu Bari họ hàngAu tên gọi là VàngAg là Bạc cùng làng với nhauViết Đồng C trước u sauPb mà đứng cùng nhau là ChìAl đấy tên gì?Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xemCacbon vốn tính nhọ nhemKí hiệu C đó bạn đem nhóm lòOxy O đấy lò dòGặp nhau hai bạn cùng hò cháy toCl là chú CloLưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét sờ).Zn là Kẽm khó gìNa gọi Natri...
Đọc tiếp

bài này dành cho cách bn yếu môn hóa

Ca là chú Can xi
Ba là cậu Bari họ hàng
Au tên gọi là Vàng
Ag là Bạc cùng làng với nhau
Viết Đồng C trước u sau
Pb mà đứng cùng nhau là Chì
Al đấy tên gì?
Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xem
Cacbon vốn tính nhọ nhem
Kí hiệu C đó bạn đem nhóm lò
Oxy O đấy lò dò
Gặp nhau hai bạn cùng hò cháy to
Cl là chú Clo
Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét sờ).
Zn là Kẽm khó gì
Na gọi Natri học hàng
Br thật rõ ràng
Brom “người ấy” cùng làng Gari (Ga)
Fe chẳng khó chi
Gọi tên là sắt em ghi ngay vào
Hg chẳng khó tí nào
Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai

Bài ca nhắc bạn xa gần
Học chăm để nhớ khi cần viết ra.


BÀI CA HÓA TRỊ 1
Kali (K), Iot (I), Hidrô (H) 
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài 
Là hoá trị I hỡi ai 
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg) 
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần 
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca) 
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn 
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần 
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên 
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền 
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi 
  Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V 
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm 
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư 
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V 
Em ơi, cố gắng học chăm 
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.


BÀI CA HÓA TRỊ 2
Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.


1
21 tháng 1 2019

hỏi cái gì vậy mà muốn nát óc

a) Ta có: AB,BC,CA tỉ lệ với 4;7;5(gt)

nên AB:BC:CA=4:7:5

hay \(\dfrac{AB}{4}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{CA}{5}\)

Ta có: \(\dfrac{AB}{4}=\dfrac{AC}{5}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{5}\)

Xét ΔABC có 

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

mà \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{5}\)(cmt)

nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MB}{4}=\dfrac{MC}{5}\)

mà MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{MB}{4}=\dfrac{MC}{5}=\dfrac{MB+MC}{4+5}=\dfrac{BC}{9}=\dfrac{18}{9}=2\)

Do đó: \(\dfrac{MC}{5}=2\)

hay MC=10(cm)

Vậy: MC=10cm

d) Xét ΔABC có 

CP là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{PA}{PB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

Xét ΔABC có 

BN là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{NC}{NA}=\dfrac{BC}{AB}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}\cdot\dfrac{NC}{NA}\cdot\dfrac{PA}{PB}\)

\(=\dfrac{AB}{AC}\cdot\dfrac{BC}{AB}\cdot\dfrac{AC}{BC}\)

\(=\dfrac{AB\cdot AC\cdot BC}{AB\cdot AC\cdot BC}=1\)(đpcm)