K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớnnhất.5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ...
Đọc tiếp

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.
1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).
2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớn
nhất.
5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ thức
lượng.
6. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3 ; 8) và song song với d3, cắt hai trục tọa độ tại C và
D. Tính độ dài đường cao của tam giác COD, từ đó suy ra khoảng cách từ điểm M đến d3.
7. Lập phương trình đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d3. Tìm hình chiếu N của M trên d3, từ đó
tính khoảng cách từ M đến d3

1

1:Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:

\(m-2m+3=3\)

hay m=0

15 tháng 10 2018

Đường phân giác của góc phần tư thứ hai là y = - x

Gọi phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: (d) 

(d) song song với đường thẳng y = - x 

 a = - 1. 

Đồ thị hàm số y = - x + b đi qua điểm A(2, 1) nên có :...

bạn lên pitago nha mk bận

30 tháng 11 2015

Đường phân giác của góc phần tư thứ hai là đồ thị của hàm số y = -x.

Khi đó: -8y = ax => -8. (-x) = ax => a = 8

28 tháng 7 2015

7x + by = 0 => y = \(-\frac{7}{b}\)x  ( b khác 0)

đường phân giác của góc phần tư thứ ba là ý = x

=> -7/b = 1 => b = -7

8 tháng 12 2015

1) ax +8y =0  => y = -a/8 .x  là phân giác góc phần tư thứ 2  khi -a /8 = -1 => a =8 ; ( y = -x)

2)  OM = OA -AM = 5 -2 =3

pi ta - go cho MOC vuông tại M => MC2 = OC2 - OM2 = 52 - 32 = 16

=> MC =4 => CD = 8

SACBD = AB.CD/2 =10.8/2 =40 cm2

24 tháng 5 2021

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(2x^2=2x+m\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-m=0\) (1)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm trong  góc phần tư thứ 1

<=> pt (1) có hai nghiệm pb dương (không cần xét tung độ bởi tung độ luôn dương)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-4.2.\left(-m\right)>0\\1>0\left(lđ\right)\\-\dfrac{m}{2}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{2}\\m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(-\dfrac{1}{2}< m< 0\)