Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian |
Sự kiện |
Kết quả |
Tháng 3 - 1985 |
Goocbachop lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước |
Sau 6 năm cải tổ, do phạm nhiều sai lầm nên Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện cả về kinh tế, chính trị và xã hội |
Tháng 8 - 1991 |
Một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước tiến hành đảo chính Goocbachop |
Cuộc đảo chính thất bại. Goocbachop từ chức Tổng Bí thư, giải tán Ủy ban Trung ương Đảng, đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô. Chính phủ Liên bang hầu như bị tê liệt |
21 – 12 - 1991 |
Những người lãnh đạo 11 nước Cộng hòa kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) |
Nhà nước Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết tan rã |
25 – 12 - 1991 |
Goocbachop tuyên bố từ chức Tổng thống lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống |
Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại |
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
Tháng 3 - 1985 | Goocbachop lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước | Sau 6 năm cải tổ, do phạm nhiều sai lầm nên Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện cả về kinh tế, chính trị và xã hội |
Tháng 8 - 1991 | Một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước tiến hành đảo chính Goocbachop | Cuộc đảo chính thất bại. Goocbachop từ chức Tổng Bí thư, giải tán Ủy ban Trung ương Đảng, đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô. Chính phủ Liên bang hầu như bị tê liệt |
21 – 12 - 1991 | Những người lãnh đạo 11 nước Cộng hòa kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) | Nhà nước Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết tan rã |
25 – 12 - 1991 | Goocbachop tuyên bố từ chức Tổng thống lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống | Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại |
Niên biểu | Sự kiện |
1945-1991 | - Trật tự hai cực Ianta ra đời - Thắng lợi của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nhiều nước. - Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh. - Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Cuộc cách mạng KH-KT mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại. |
1991-2000 | - Trật tự hai cực tan rã. - Xu thế toàn cầu hóa và những ảnh hưởng của nó. - Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột. |
Thời gian | Sự kiện |
1946-1949 | Diến ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản. |
1/10/1949 | Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, mở ra một kỷ nguyên mới. |
1953-1957 | Thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên |
1959-1978 | Thời kỳ kinh tế không ổn định, đất nước có nhiều biến động. |
Từ năm 1978-2000 | Tiến hành cải cách mở cửa và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. |
- Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
- Hai là, không bắt kịp những bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến những khủng hoảng trì trệ. Trong khi vào những năm 70 của thế kỉ XX, - Khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển mạnh mẽ, phần lớn các nước tư bản biết tận dụng triệt để để đưa nền kinh tế phát triển thì Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng KH - KT vào nền kinh tế .
- Ba là, khi tiến hành cải tổ các nước này lại phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, những sai lầm từ kinh tế đến chính trị làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- 8/1/1949: Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập nhằm tăng cường sự hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
+ Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
+ Sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu.
+ Khoa học kỹ thuật: đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc.
+ Trình độ học vấn của người dân tăng cao.
+ Tiếp tục giúp đỡ các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm.
- Từ những nước nghèo trở thành các quốc gia công - nông nghiệp.
+ 1973: Khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô.
+ Nền kinh tế Liên Xô dần bộc lộ dấu hiệu suy thoái.
+ 3/1985: M. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước.
+ 1991: Sau 6 năm tiến hành cải tổ, Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện.
+ 8/1991: Chính biến nhằm lật đổ Goócbachốp diễn ra nhưng thất bại. Sau đó, Goócbachốp tuyên bố từ chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.
+ 21/12/1991: Hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập được ký kết. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã.
+ 25/12/1991: Đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.
+ Cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô tác động mạnh tới các nước Đông Âu.
+ Nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ.
+ Ban lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng.
+ Nước Đức được thống nhất(Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức).