K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

25 tháng 2 2021

Ta có: %C + %H = 92,3%+8,7% = 100%

=> Hợp chất có 2 nguyên tố là : C và H

Gọi CTHH cần tìm là CxHy (x,y thuộc N*)

ta có tỉ lệ:

\(x\cdot M_C:y\cdot M_H=92.3\%:8.7\%\)

\(=>x:y=\dfrac{92.3\%}{12}:\dfrac{8.7\%}{1}\)

\(x:y=7:8\)

=>x=7;y=8

Vậy CTHH cần tìm là: C7H8

Bài 2:

a) 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O

b) SO2 + 1/2 O2 \(\underrightarrow{450^oC,V_2O_5}\)  SO3

c) 4 FeS2 + 11 O2 -to,xt-> 2 Fe2O3 + 8 SO2

d) P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

e) 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Bài 1:

Cái này em cần chi tiết thì nói anh làm chi tiết nha, tại giờ anh hơi bận.

Em cứ áp dụng Quy tắc hóa trị nhé.

Các CTHH em tìm được lần lượt sẽ là AlCl3, SO2, FeO, Ca3(PO4)2, Na2SO4, Mg(NO3)2, K2HPO4, N2O5.

\(a.PTK_A=29.2=58\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ y=\dfrac{17,24\%.58}{1}=10\\ x=\dfrac{58-10.1}{12}=4\\ \Rightarrow CTHH:C_4H_{10}\\ b.2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{^{to}}8CO_2+10H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{C_4H_{10}}=\dfrac{2}{8}.0,6=0,15\left(mol\right)\\ V_{A\left(đktc\right)}=V_{C_4H_{10}\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

23 tháng 4 2023

- Chất khí: C2H2, C2H4, CH4

- Chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH

25 tháng 2 2022

Câu 1:

a)

Na2CO3 (Natri Cacbonat)

CaCO3 (Canxi Cacbonat)

b)

NaHCO3 (Natri Hidrocacbonat)

Ca(HCO3)2 (Canxi Hidrocacbonat)

Câu 2:

a) \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

b) \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

c) \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+CaCO_3\downarrow\)

d) \(2NaHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Na_2CO_3+CaCO_3\downarrow+2H_2O\)

e) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)

17 tháng 9 2021

$Li_2O$ : Liti oxit

$K_2O$ : Kali oxit

$BaO$ : Bari oxit

$CaO$ : Canxi oxit

$Na_2O$ : Natri oxit

$MgO$: Magie oxit

$Al_2O_3$:  Nhôm oxit

$ZnO$ : Kẽm oxit

$FeO$ : Sắt II oxit

$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit

$CO$ : Cacbon monooxit

$CO_2$ : Cacbon đioxit

$P_2O_5$ : Điphotpho pentaoxit

$NO$ : Nito oxit

$NO_2$ : Nito đioxit

$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit

17 tháng 9 2021

 

Li2O=> liti oxit

K2O=> kali oxit

BaO=> bari oxit

CaO=> canxi oxit

Na2O=> natri oxit

MgO=> magie oxit

Al2O3=> nhôm oxit

ZnO-> kẽm oxit

FeO=>sắt 2oxit

Fe2O3=> sắt 3 oxit

CO=> cacbon oxit

CO2=> cacbon đioxit

P2O5=> đi phopho pentaoxit

NO=>nito oxit

NO2=> nito đioxit

N2O5=> đi nito pentaoxit

 
5 tháng 6 2021

\(2a.\)

\(CT:X_2O_n\)

\(\%O=\dfrac{16n}{2X+16n}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow2X+16n=\dfrac{16n\cdot100}{20}=80n\)

\(\Rightarrow X=32n\)

\(BL:n=2\Rightarrow X=64\)

\(CT:CuO\)

5 tháng 6 2021

\(2b.\)

\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{50\cdot18.25\%}{36.5}=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(1...........2\)

\(0.3...........0.25\)

\(LTL:\dfrac{0.3}{1}< \dfrac{0.25}{2}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{dd}=24+50-\left(0.3-0.125\right)\cdot80=60\left(g\right)\)

\(m_{CuCl_2}=\dfrac{0.125\cdot135}{60}\cdot100\%=28.125\%\)

 

 

19 tháng 8 2016

C1:

%mCu(CuSO4)=\(\frac{64}{160}\).100%=40%

%mS(CuSO4)=\(\frac{32}{160}\).100%=20%

%mO(CuSO4)=100%-40%-20%=40%

%mC(CO2)=\(\frac{12}{44}\).100%=27,27%

%mO(CO2)=100%-27,27%=72,73%

%mC(CO)=\(\frac{12}{28}\).100%=42,86%

%mO(CO)=100%-42,86%=57,14%

C2:

%mN(N2O)=\(\frac{28}{44}\).100%=63,64%     (1)

%mN(NO)=\(\frac{14}{30}\),100%=46,67%       (2)

%mN(N2O3)=\(\frac{28}{76}\).100%=36,84%    (3)

%mN(N2O5)=\(\frac{28}{108}\).100%=25,93%    (4)

Từ (1),(2),(3)và(4) ta thấy hàm lượng Nitơ trong N2O cao nhất (63,64%)

C3:

Gọi CTHH của hợp chất A là FexOy 

Ta có :

    x : y = \(\frac{70\%}{56}\) : \(\frac{30\%}{16}\) 

           = 1,25 : 1,875

           =  2 : 3

=> Fe2O3

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.Kali cacbonat: K2CO3 : MuốiĐồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơLưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axitAxit sunfuric: H2SO4 : AxitMagie nitrat: Mg(NO3)2 : MuốiNatri hidroxit: NaOH : BazơGhi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơSO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit...
Đọc tiếp

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit
Axit sunfuric: H2SO4 : Axit
Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối
Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
HNO3: Axit nitric : Axit
CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối
Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối
Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
1.Hãy tính số mol có trong:
a. 27,2gam ZnCl 2
b. 11,2lít khí O2(đktc)
c. 150ml dd NaOH 2M
d. 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% 
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

3

1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\ n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\ b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\ n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

----

\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?