Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Na_2O\\ AlCl_3\\ FeO,Fe_2O_3,Fe_3O_4\\ CO_2\\ SO_2,SO_3\\ Cu\left(NO_3\right)_2\\ Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ \left(NH_4\right)_2HPO_4\)
a)
Cl | Cl0 |
HCl | Cl-1 |
HClO | Cl+1 |
KMnO4 | Mn+7 |
K2MnO4 | Mn+6 |
MnCl2 | Mn+2 |
Mn | Mn0 |
b)
FeO | Fe+2 |
FeCl3 | Fe+3 |
Fe3O4 | Fe+8/3 |
Fe2O3 | Fe+3 |
K2Cr2O7 | Cr+6 |
CrCl3 | Cr+3 |
Cr2(SO4)3 | Cr+3,S+6 |
HNO3 | N+5 |
H2SO4 | S+6 |
H2S | S-2 |
Na2SO4 | S+6 |
Không được vì các ion có khả năng tác dụng với nhau tạo thành chất kết tủa, khí hoặc chất điện li yếu.
a. Ag+ + Cl- → AgCl
b. Ba2+ + SO42- → BaSO4
c. Được.
d. Mg2+ + CO32- → MgCO3
e. H+ + CO32- → H2O + CO2
f. H+ + OH- → H2O
g. Ag+ + Br- → AgBr
h. OH- + HCO3- →CO32- + H2O
i H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Viết CT electron và công thức cấu tạo của phân tử chứa liên kết cộng hoá trị: N 2 và H 2 O (1,0 điểm)
A
Ta thấy :
+) A l 3 + , M g 2 + , O 2 - đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.
=> Theo chiều tăng dần bán kính : A l 3 + < M g 2 + < O 2 - .
+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.
+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.
→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a .
Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.
Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)
Ví dụ:
Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4
Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)