Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{FeCl_3}=162,5.0,2=32,5\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(0.1.......0.15..........0.1\)
\(V_{Cl_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0.1\cdot162.5=16.25\left(g\right)\)
a) PTHH: FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
b) Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{FeCl_3}+m_{KOH}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{KCl}\)
\(\Leftrightarrow m_{FeCl_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{KCl}-m_{KOH}=2,14+4,47-3,36=3,25\left(g\right)\)
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
B1: Fe+ Cl2 ---> FeCl3
B2: 2Fe+ 3Cl2 --->2 FeCl3
B3: 2Fe+ 3Cl2 ->2 FeCl3