Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nếu cây đó bị vặt phần lớn số lá thì cây đó không tổng hợp đủ chất dinh dưỡng và dần dần cây đó sẽ vàng vọt, còi cọc, không lớn lên được
-Nếu cây đó bị cắt phần lớn số rễ thì cây đó sẽ chết vì không đủ số lượng rễ để hút nước cung cấp cho các quá trình trao đổi chất trong cây.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
2.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ.
< Tham khảo > .
Câu 1:
- cây rêu có: rễ giả; thân không phân nhánh, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn
- cây dương xỉ: có rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
< Tham khảo > .
Câu 2:
- Cây một lá mầm: lúa, ngô .
- Cây hai lá mầm: xoài, ổi .
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
-Phân biệt các cơ quan sinh dưỡng của cây:
+Rễ nằm dưới đất.
+Thân gồm có thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
+Lá gồm cuống, phiến, trên phiến có nhiều gân. Phiến màu lục, dạng bản dẹt là phần rộng nhất của lá.
-Nếu cây đó bị vặt phần lớn số lá thì cây đó không tổng hợp đủ chất dinh dưỡng và dần dần cây đó sẽ vàng vọt, còi cọc, không lớn lên được
-Nếu cây đó bị cắt phần lớn số rễ thì cây đó sẽ chết vì không đủ số lượng rễ để hút nước cung cấp cho các quá trình trao đổi chất trong cây.