K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già....
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:

-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?

Bác nông dân đáp:

-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)

a.  Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:

b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:

0
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già....
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:

-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?

Bác nông dân đáp:

-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)

a.  Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:

b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:

2
25 tháng 5 2022

hộ tớ

 

25 tháng 5 2022

a. bác nông dân chăm chỉ hoặc bác nông dân và chú ve

b nghĩa là chăm sóc và nuôi dưỡng 

2 từ ghép nè. nuôi dưỡng và bồi dưỡng 

 

27 tháng 5 2022

a.

- tò mò

- miệt mài?

b. có thể vì phụng dưỡng cũng có nghĩa là nuôi

Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp với mỗi chỗ trống ? Làm việc cho cả ba thờiCó một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.Ve nghĩ mãi không (1)...., lại hỏi:- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?Bác nông dân ôn tồn giảng (2)....:-...
Đọc tiếp

Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp với mỗi chỗ trống ?
 

Làm việc cho cả ba thời


Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không (1)...., lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng (2)....:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ (3)...... Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là (4).... dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

 

1
14 tháng 5 2021

                                               

                                  Làm việc cho cả ba thời

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi :

- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì ?

Bác nông dân đáp :

- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

Ve nghĩ mãi không ra lại hỏi :

- Thế nào là làm việc cho cả ba thời ?

Bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già .Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

Khi tôi lên tám hay chín tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một buổi tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng mà lên tiếng hay...
Đọc tiếp

Khi tôi lên tám hay chín tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một buổi tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng mà lên tiếng hay không.Nhưng cha tôi chủ động ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì. Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà”. Đêm đó, tôi đến bên chúc cha ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy không. Cha khoác tay qua vai tôi và nói: “Mẹ con đã làm việc vất vả cả ngày và rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”. Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm như một số người khác. Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó”. Đêm đó, tôi đến bên chúc cha ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy không. Cha khoác tay qua vai tôi và nói: “Mẹ con đã làm việc vất vả cả ngày và rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”. Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm như một số người khác. Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó”.

2
16 tháng 5 2022

-Em thích nhất chi tiết này trong bài văn: "Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”.

-Vì những lời chê bai, trách móc sẽ để lại những tổn thương rất lớn cho con người, vì vậy, hãy tha thứ cho nhau khi có thể. Không ai là hoàn hảo, vì vậy hãy nhìn vào ưu điểm của người đó thay vì đánh giá những lỗi lầm hoặc sai sót nhỏ.

 

16 tháng 5 2022

Em thích nhất chi tiết "Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó"

Vì trong cuộc sống , chúng ta có thể gặp được nhiều người có tấm lòng nhân ái.Họ sẵn sàng mở lòng giúp đỡ chúng ta.Nên , để bù đắp cho sự tốt bụng đó của họ thì chúng ta cần yêu quý những người cư xử tốt với chúng ta, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.Cuộc đời không phải là dài vô tận , nó rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu

16 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

B

CÂU GHÉP-PHẦN 1Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:a)     Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.b)    Ai làm, người ấy chịu.c)     Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.d)    Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.e)     Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt...
Đọc tiếp

CÂU GHÉP-PHẦN 1

Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:

a)     Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.

b)    Ai làm, người ấy chịu.

c)     Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

d)    Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

e)     Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.

f)      Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.

g)    Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.

h)    Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. 

Bài 2: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây.

Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.

                                                             (Hoàng Hữu Bội)

Câu số...............là câu ghép

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, ví chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

                                                               (Hồ Chí Minh)

Câu số...............là câu ghép

Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

a.      Vì trời mưa to…………………………………………………………….......................

b.     Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ………………………………......................

c.      Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………........................

Bài 4: Viết câu theo mô hình sau, mỗi mô hình viết 2 câu:

-         C – V , C – V

-         TN , C – V , C – V

-         Tuy C – V nhưng C – V

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

help me pls ai làm đc mình sẽ tick đc hok ???=vv =)))q(≧▽≦q)

5
29 tháng 1 2022

Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?

29 tháng 1 2022

Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn

CHO VÀ NHẬNMột cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! – Tôi...
Đọc tiếp

CHO VÀ NHẬN

Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng : “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi : “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

 Hãy nêu một vài suy nghi của em sau khi em đọc câu chuyện  (1 điểm)

1
20 tháng 3 2022

refer
Trong cuộc sống, có một chân lý hiển nhiên không ai không thừa nhận: “Cho là nhận”. Nhưng không hẳn tất cả mọi người trong chúng ta đều hiểu rõ ý nghĩa chân lý ấy. Nhắc đến “cho” và “nhận”, ta sẽ nghĩ đó là hai khái niệm trái ngược nhau. Nhưng nếu ngẫm lại thì “khi cho đi ta sẽ nhận lại rất nhiều”. Cho có nghĩa là cho người khác một giá trị nào đó mà không đòi hỏi phải đáp trả lại nhận là tiếp nhận giá trị ấy. Giữa cho và nhận có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời. Chúng ta tồn tại nhờ những gì ta nhận được nhưng chúng ta sống nhờ những gì đã cho đi. Khi biết cho đi, giá trị ấy sẽ mang đến cho người khác những ý nghĩa tốt đẹp, giúp họ chiến thắng khó khăn, vượt qua nghịch cảnh. Lúc ấy, giá trị mà mình đã cho đi tăng lên gấp nhiều lần. Cho đi có nghĩa là cống hiến, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. ngược lại, khi chúng ta nhận, chỉ nhận lấy những cái mình cần, không tham lam, vụ lợi hay lạm dụng lòng tốt của người khác. Nhận lại để tồn tại và cống hiến nhiều hơn chứ không phải để hưởng thụ. Con người hạnh phúc nhất và thành công nhất khi biết cống hiến vì một mục đích nằm ngoài sự thỏa mãn ích kỷ cá nhân. Hãy biết cho đúng, đúng người cách và biết nhận về đúng cách, đúng người chứ không phải là nhận tất cả mà không có sự phân biệt nào. Cuộc sống luôn công bằng. Ai biết cho đi sẽ được nhận lại. Ngược lại, những ai chỉ biết nhận mà không bao giờ cho sẽ không bao giờ có được thành công và hạnh phúc trong cuộc sống này.

20 tháng 3 2022

thanks ạ