Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
to nghi la bao "vang em se lam " day la mot cau roi nen khi ban noi xong ban co the ngoi xuong
-Vào thời gian BÁC gửi.
-Ngoan.
-cố gắng lên đồng bào !!!!!!!!!!
-Bình thường.
-Cho các em thông minh và học tập tốt hơn.
-
Văn Như Cương (01/07/1937 - 09/10/2017)[1] là một nhà giáo Việt Nam, nhà biên soạn sách giáo khoa phổ thông và giáo trình đại học bộ môn hình học, Ủy viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam. Ông là một Tiến sĩ toán học (bảo vệ thành công luận án tiến sĩ năm 1971 tại Liên bang Xô Viết) được phong học hàm Phó giáo sư[2][3].
Ông là người thành lập và hiệu trưởng (1989-2014) trường dân lập đầu tiên tại Việt Nam[4] là trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Hà Nội.
- Ông sinh ra trong một gia đình làm nghề dạy học chữ Hán (đồ Nho) tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Năm 1954, học xong phổ thông, ông ra Hà Nội học khoa Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội. Tốt nghiệp đại học, ông trở thành cán bộ giảng dạy tại trường.
- Ông làm nghiên cứu sinh ngành toán học tại Viện Toán học Steklov,Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ Toán học vào năm 1971. Luận văn của ông có nhan đề là (Các phân hoạch liên tục không chiều của không gian Euclide) được hướng dẫn bởi Giáo sư Lyudmila Keldysh một nhà Tô-pô Hình học nổi tiếng, là mẹ của nhà Toán học Sergei Novikov, người dành giải thưởng Fields năm 1970.
- Sau khi về nước ông làm giảng viên, công tác tại bộ môn Hình học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Vinh. Tuy nhiên ông không còn tiếp tục theo đuổi các nghiên cứu của mình.
- Năm 1989, ông mở trường Lương Thế Vinh, trường phổ thông dân lập đầu tiên của Việt Nam từ khi Đổi mới.
- Ông chủ biên và trực tiếp biên soạn hơn 60 đầu sách sách giáo khoa, sách tham khảo phổ thông và giáo trình đại họcvề chuyên ngành hình học. Ông là tác giả bộ sách giáo khoa hình học phổ thông (chương trình nâng cao) của Việt Nam. Ông là thành viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam.
- Ông được Chính phủ công nhận chức danh Phó giáo sư.
- Ông dành nhiều tâm huyết với việc kết nối dòng họ Văn Việt Nam, tại đại hội đại biểu họ Văn toàn quốc lần thứ nhất 2012 tại thành phố Huế ông được tín nhiệm cử làm chủ tịch Hội đồng họ Văn Việt Nam khóa 1 (2012-2017).
- Ông qua đời vào 0 giờ 27 phút ngày 09/10/2017 sau 3 năm chống chọi với bệnh ung thư. Hưởng thọ 80 tuổi.
Ông có một số nghiên cứu về lãnh vực Tô-pô Hình học trong thời gian làm nghiên cứu sinh ở Liên Xô (tất cả đều đã được dịch sang Tiếng Anh)
Ông viết/dịch một số sách dành cho sinh viên đại học, cao đẳng:
- Hình học xạ ảnh / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1999.- 187tr.
- Đại số tuyến tính và hình học / Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Hoàng Xuân Sính-. T.2, Đại số tuyến tính và hình học Afin. - H : Giáo dục, 1988. - 216tr.
- Đại số tuyến tính và hình học / Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Hoàng Xuân Sính-. T.1, Hình học giải tích. - H : Giáo dục, 1987. - 175tr.
- Đối thoại về toán học / Alfréd Rényi; Văn Như Cương dịch.- H.: Khoa học và kỹ thuật, 1975.- 119tr.
- Lịch sử hình học / Văn Như Cương.- H.: Khoa học và kỹ thuật, 1977.- 158tr.
Các sách giáo khoa/tham khảo dành cho giáo viên, học sinh phổ thông:
- Hình học: Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm / Văn Như Cương chủ biên; Kiều Huy Luân, Hoàng Trọng Thái.- H.: Giáo dục, 1998.- 99tr.
- Hình học: Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm / Văn Như Cương chủ biên; Kiều Huy Luân, Hoàng Trọng Thái.- H.: Giáo dục, 1998.- 140tr.
- Những kiến thức cơ bản môn toán: Trung học phổ thông/ Văn Như Cương, Hàn Liên Hải.- H.: Nhà xuất bản. Hà Nội, 2003.- 142tr.
- Tài liệu toán ôn thi vào đại học / Văn Như Cương, Nguyễn Xuân Liêm, Kiều Huy Luân....- In lần 2, có sửa chữa.- H.: Trường đại học sư phạm Hà nội 1, 1983.- 349 tr.
- Những kiến thức cơ bản môn toán: Trung học phổ thông / Văn Như Cương, Tạ Duy Phượng.- H.: Nhà xuất bản. Hà Nội, 2002.- 138tr.
- Hình học 11: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 2000.- 144tr.
- Hình học 10: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 2000.- 96tr.
- Hình học 12: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Tạ Mân.- H.: Giáo dục, 2000.- 116tr.
- Bài tập hình học 10: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 2000.- 92tr.
- Bài tập hình học 12: Sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 / Văn Như Cương ch.b, Tạ Mân.- H.: Giáo dục, 2000.- 159tr.
- Hình học 12: Ban khoa học tự nhiên. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 1995.- 109tr.
- Bài tập hình học 11: Ban khoa học tự nhiên / Văn Như Cương, Trần Luận.- In lần thứ 3.- H.: Giáo dục, 1996.- 147tr.
- Bài tập hình học 12: Ban khoa học tự nhiên: Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1995.- 96tr.
- Hình học 12: Ban khoa học xã hội. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương chủ biên, Phạm Gia Đức.- H.: Giáo dục, 1995.- 40tr.
- Hình học 11: Ban khoa học tự nhiên. Tài liệu giáo khoa thí điểm / Văn Như Cương, Nguyễn Mộng Hy.- H.: Giáo dục, 1995.- 128tr.
- Hình học 12: Ban khoa học tự nhiên / Văn Như Cương.- H.: Giáo dục, 1995.- 104tr.
- Hình học 12: Sách giáo viên/ Văn Như Cương, Tạ Mân, Trần Nguyệt Quang.- H.: Giáo dục, 1992.- 128tr.
- Hình học 12 / Văn Như Cương, Tạ Mân, Trần Nguyệt Quang.- H.: Giáo dục, 1992.- 115tr.
- Hình học 11 / Văn Như Cương, Phan Văn Viện.- H.: Giáo dục, 1991.- 80tr.
Ông được đánh giá cao với năng lực sư phạm. Ông cũng nổi tiếng là người thẳng tính và rất thương yêu học trò. Tuy nhiên, cuộc trả lời phỏng vấn của ông trên báo điện tử Vietnamnet về trường hợp của thầy giáo Đỗ Việt Khoa[5], đã có dư luận bức xúc về cách hành xử của ông[6][7].
Nhà toán học Alexey Chernavsky đã nhận xét về các công trình Toán học của ông trong thời gian làm nghiên cứu sinh như sau (Hà Huy Vui dịch):
"Một công trình thú vị được Văn Như Cương, một nghiên cứu sinh từ Việt Nam thực hiện. Văn Như Cương giới thiệu khái niệm về sự nêm vào của một phân hoạch liên tục này vào một phân hoạch liên tục khác. Anh chỉ ra rằng, nếu các thành phần của một compact là phân ngăn trong {\displaystyle \mathbb {R} ^{k}}, thì compact được phân thành các ngăn trong {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}.Một phân hoạch liên tục, mà bao đóng của ảnh của hợp các phần tử không suy biến là có chiều bằng không, sẽ được nêm vào vào một phân hoạch của các cung. Từ đó suy ra rằng, không gian thương cũng được nhúng vào {\displaystyle R^{k+1}}.Nếu giả thiêt rằng ảnh của hợp của các phần tử không suy biến có chiều bằng không, thì vấn đề trở nên rất khó. Văn Như Cương đã vượt qua khó khăn này bằng cách xét một phân rã đặc biệt của phan hoạch (thành tổng của các phân hoạch có độ nhỏ tiến tới không). Với cách làm này, không gian thương được nhúng vào {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+2}}. Trong những trường hợp đặc biệt, khi số các phần tử không suy biến là đếm được, hoặc khi các phần tử không suy biến cùng nằm trên một mặt phẳng, thì không gian thương được nhúng vào {\displaystyle \mathbb {R} ^{k+1}}.
Một kết quả quan trọng khác của Văn Như Cương là chứng minh tính xấp xỉ được của các ánh xạ phân ngăn bằng các đồng phôi. Chứng minh của anh, sử dụng một cách đặc biệt thông minh kết quả của M.E. Hamstrom, chỉ chiếm ít hơn một trang giấy.
Thật tiếc, là sau khi bảo vệ luận án trở về nước, Văn Như Cương dường như đã dừng việc nghiên cứu toán học của mình." (Theo A.V. Chernavsky, On the work of L. V. Keldysh and her seminar, Russian Mathemaal Surveys, Number 4, Volume 60, 2005.).
Tả lớp học :
Trong cuộc đời đi học của mỗi người lớp học sẽ là nơi ta gắn bó sâu sắc và gần gũi nhất. Đối với tôi cũng vậy, đó là mái nhà thứ hai, là nơi thân thương chứa chan biết bao kỉ niệm của tuổi học trờ thân thương.
Lớp học của tôi nằm ở tầng ba của khu nhà cuối trường, cũng giống như bao lớp khác, lớp tôi cũng có một cửa ra vào lớn cùng hai chiếc cửa sổ nhìn ra toàn bộ sân trường. Biển lớp màu xanh thẫm với dòng chữ "Lớp 5A" nổi bật được treo ngay cửa ra vào. Bước vào bên trong lớp như đang tiến vào một không gian học tập sôi nổi và đầy lí thú.
Lớp tôi được sơn màu vàng nhạt, lát gạch trắng họa tiết hoa sinh động. Những bộ bàn ghế đôi bằng gỗ lim được kê thành ba dãy đại diện cho ba tổ lớp tôi. Phía trên bục giảng là bàn giáo viên to, nơi các thầy cô ngồi làm việc trong mỗi tiết học. Bên cạnh bàn giáo viên là chiếc bảng đen to, ngày ngày chúng tôi được tiếp thu tri thức của nhiều môn học cũng một phần nhờ chiếc bảng thân thương ấy. Ngay phía trên chiếc bảng là tấm ảnh Bác Hồ kính yêu đang nở nụ cười tươi rạng rỡ, nhìn chúng tôi bằng đôi mắt hiền từ, phúc hậu. Hai bên là khung treo “5 điều Bác Hồ dạy” và lời nhắn gửi của Bác . Trên trần nhà, những bóng đèn tuýp trắng cùng quạt được nhà trường trang bị đầy đủ để phục vụ cho học tập của học sinh.
Phía cuối lớp là nơi đặt khá nhiều đồ dùng học tập, mô hình của các môn học được sắp xếp gọn gàng đặt trong tủ kính lớn. Chiếc đồng hồ treo tường được đặt ngay ngắn trên cao . Trên tường là bức ảnh của cả lớp tôi chụp vào ngày khai giảng, được đóng khung, treo cẩn thận ngay vị trí trung tâm. Trong bức ảnh ấy, khuôn mặt ai cũng tươi rói, tràn đầy nhiệt huyết và sự quyết tâm trong năm học mới. Những ô cửa sổ yên mát là nơi để chúng tôi thư giãn, thả mình với thiên nhiên vào những giờ ra chơi, giờ giải lao. Trên bệ cửa sổ, các bạn thi nhau trồng cây, nào cây bạch kim, cây xương rồng, cây hoa mười giờ,... để lớp thêm rực rỡ sắc màu và tràn đầy sức sống. Ngày ngày, chúng tôi học tập và sinh hoạt trong lớp học ấy vậy nên nó giống như mái nhà thứ hai của tôi vậy. Có lẽ, sau này dù khi đã ra trường, tôi sẽ vĩnh viễn không thể nào quên được lớp học thân yêu ấy.
Tôi rất yêu quý lớp học của tôi. Được học tập trong một không gian đẹp và đầy đủ tiện nghi là một điều may mắn đối với tôi. Tôi sẽ luôn giữ gìn vệ sinh lớp để lớp tôi luôn sạch đẹp giống như giữ gìn chính ngôi nhà của mình vậy
Tả thầy cô :
Trong năm năm học dưới mái trường tiểu học thân thương, tôi đã có biết bao kỷ niệm tuổi thơ không thể quên, có những người bạn thân thiết cùng nhau chia sẻ tình cảm buồn vui, nhưng hình ảnh in đậm nhất trong tâm trí tôi vẫn là cô giáo Thuận – người dạy tôi năm cuối của bậc tiểu học.
Cô Thuận kém tuổi mẹ tôi, trông cô rất trẻ. Dáng người cô hơi thấp nhưng khuôn mặt cô rất xinh. Cô có làn da rám nắng, mái tóc đen nhánh luôn được cặp gọn sau gáy bằng một chiếc cặp tóc nhỏ. Cô có đôi mặt sắc sảo, to và sáng, pha lẫn những ánh mắt ấm áp dịu hiền. Mũi cô cao, thanh tú.
Cô luôn nở nụ cười thân thiện với mọi người. Mỗi khi cô cười lại để lộ hàm răng trắng muốt.
Cô coi chúng tôi như chính những đứa con cưng của mình. Cô tận tình chăm sóc chúng tôi từng li từng tí. Cô cố gắng rèn luyện cho những bạn học kém, động viên, giúp các bạn ấy vươn lên trong học tập. Đối với chúng tôi học đội tuyển, cô luôn dành sự quan tâm đặc biệt. Nhiều bài toán khó cô luôn tìm ra phương pháp giảng ngắn gọn dễ hiểu nhất để chúng tôi tiếp thu tốt và nhớ lâu.
Cô đã làm cho chúng tôi say mê học toán, làm văn. Nhờ vậy, trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố năm ấy, sáu đứa chúng tôi đi thì thì cả sáu đều đạt giải rất cao: ba giải nhất, ba giải nhì.
Chúng tôi vui lắm và tôi biết cô đã thỏa lòng với đám học trò chúng tôi. Cả lớp ai cũng kính trọng cô. Nhờ cô mà chúng tôi mới có được như ngày hôm nay. Tôi thầm hứa lên cấp hai rồi sẽ học tốt để cô vui lòng. Và mái trường Trần Quốc Toản thân yêu và thầy cô yêu dấu sẽ luôn ở trong tim tôi.
Học giỏi môn văn vào
dưa cho giáo viên 200000 tiền Viêt Nam XD