Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1) - Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước vôi trong
+ CO2 làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
+CO không phản ứng nên bay ra ngoài
=>thu được khí CO.
- Nung nóng CaCO3 ta thu được khí CO2.
CaCO3 -> CaO + CO2↑
2)- Muốn chuyển CO thành CO2 ta phải đốt cháy khí CO
PTHH: 2CO + O2-> 2CO2↑
-Muốn chuyển CO2 thành CO ta phải đun nóng C
PTHH: CO2 + C -> 2CO↑
Cho hh khí A qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư, có khí CO thoát ra thu được khí CO. Lọc kết tủa trong dung dịch thu được, cho tác dụng với HCl, thu được khí thoát ra \(CO_2\)
PTHH:
\(CO_2\) + \(Ca\left(OH\right)_2\) → \(CaCO_3\) ↓ + \(H_2O\)
\(CaCO_3\) + HCl → \(CaCl_2\) ↑ + \(H_2O\)
a. Dẫn khí qua dd Ca(OH)2, ta thấy khí H2 thoát ra nên ta thu được H2 tinh khiết
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b.Tham khảo :))
1)
Vì dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên dầu sẽ nổi trên mặt nước ta chỉ cần dùng thìa vớt dầu ra
2)
Đun hỗn hợp dưới nhiệt độ X\(\left(78,3< X< 100\right)\). Khi đó cồn sẽ bốc hơi còn nước vần ở yên trong hỗn hợp. Dẫn hơi cồn qua một ống lạnh và ta sẽ tách được hai chất lỏng trên
a, Hoà tan hh vào nước:
- Gỗ nổi lên mặt nước (Dgỗ < Dnước do 0,8 < 1) và ko tan trong nước
- NaCl hoà tan vào nước
Ta lọc lấy gỗ và đem đi cô cạn thu được NaCl tinh khiết
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư CO2 và SO2 bị hấp thụ
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O
1a)sửa đề 1 chút nha làm sao tác dụng vs H2O lại sinh ra H2O đc ??
SO2 + H2O=> H2SO3
CO2+H2O=>H2CO3 ko bền nên sẽ phân hủy lại thành CO2 và H2O
Na2O+H2O=>2NaOH
CaO+H2O=>Ca(OH)2
CuO ko tác dụng
Không có TH nào tm
b)CO2+2NaOH=>Na2CO3+H2O
SO2+2NaOH=>Na2SO3+H2O
2. dẫn hh khí qua dd Ca(OH)2 dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, O2 thoát ra ngoài=>thu bằng pp đẩy ko khí hoặc đẩy H2O nhé
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.
Bài 1.
Sục 3 khí vào dd Ca(OH)2
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
-O2,H2,kk: ko hiện tượng
Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-kk: cháy bình thường
Bài 2.
a.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
b.
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Dùng que đóm cho nhanh
- Cháy mãnh liệt O2
- Cháy màu xanh nhạt H2
- Cháy yếu kk
- Vụt tắt CO2
Chứ bạn ấy đã học CaCO3 có kết tủa trắng đâu :) chứ ko phải là em sai
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ
Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ
Dẫn hỗn hợp qua dd Ca(OH)2 dư :
- CO2 phản ứng giữ lại
- O2 tinh khiết bay ra
Lọc lấy kết tủa cho phản ứng với dung dịch HCl dư thu được CO2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
nhiệt phân caco3 đc ko A zai