K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

mik ko biet

6 tháng 12 2018

Hãy đọc đi đọc lại nhiều lần nhé!Rồi tự check xem.

30 tháng 4 2020

Đơn giản và có tính cà khịa mạnh :
Tập viết có dấu trước nha bạn, và bạn cố điều chế cảm xúc là được
P/s: hiểu thì hiểu không hiểu thì thôi nha :V

30 tháng 4 2020

1 . Bạn xem đề bài họ yêu cầu gì .

2 . Bạn hãy lập dàn ý cho đề bài đó 

3 . Từ gợi ý bạn hãy viết thành một bài văn hoàn chỉnh

4 . Sau khi viết bài văn nghị luận đó xong , bạn hãy đọc lại và sửa lỗi trong bài đó !!!

~ CHÚC BẠN THI TỐT VÀ GIÀNH ĐƯỢC ĐƯỢC ĐIỂM CAO TRONG KÌ THI ĐÓ ~

10 tháng 4 2020

Theo y kien cua minh :

De gioi mon van , thi khi thoi gian danh bn hay doc nhung bai van hay 

Suy nghi h cuc khi lam van

Luyen doc nhieu , va tap chung danh thoi gian doc lai

Mo mang kien thuc bang cach doc sach  bao

Ren thoi quen tu kiem tra , danh gia va sua loi sau khi lam bai .

10 tháng 4 2020

Mình xin cảm ơn bạn rất nhiều

12 tháng 2 2017

1. Trong các môn học ở chương trình phổ thông cơ sở , em thích học môn Ngữ Văn nhất . Vì môn văn chính là môn dạy đạo đức và nhân cách , giúp em có cách ứng xử văn mình hơn, lịch sự hơn, có một tâm hồn rộng mở, tươi sáng và lãng mạn hơn.

2. Có một số bạn nói rằng không thích học môn văn, theo em vì :

- Ở nhiều trường thường chú tâm đến các môn khoa học hơn môn xã hội nên xảy ra tình trạng các môn xã hội trong đó có môn văn không được chú trong trong giảng dạy và thi cử. Học sinh từ đó có những tâm lý học cho qua môn còn lại nên chú trọng vào các môn học tự nhiên. Có trường học đến tiết Văn, nhiều học sinh trong lớp nằm ngủ gục và học tập không nghiêm túc, nhưng giáo viên vẫn không nói gì mà chỉ muốn dạy cho hết tiết để nghỉ ngơi.

- Bên cạnh đó nhiều giáo viên giảng dạy kiểu đọc – chép khiến cho học sinh không hiểu bài sâu, học hời hợt và không hiểu gì. Cho đến khi thi, học sinh lao vào học thuộc lòng, chép văn mẫu nhằm cho qua môn.

3. Em có thích học môn ngữ văn . Vì giúp em có cách ứng xử văn mình hơn, lịch sự hơn, có một tâm hồn rộng mở, tươi sáng và lãng mạn hơn.

4) Em thích học văn nhưng bạn em lại không thích. Em phải khuyên bạn ấy .

" Học văn nhiều lợi ích lắm đó bạn ơi ! Nếu học Văn bn sẽ biết được những tấm gương anh hùng bất khuất sẵn sàng hy sinh và chiến đấu ngoan cường để mang đến tự do, độc lập cho thế hệ sau trong những bài văn, bài thơ. Nếu học Văn các em cũng sẽ thấy được quê hương, đất nước ta đẹp nhường nào.

6. Em có giải pháp, bí quyết để học tốt học môn ngữ văn :

Bước 1: Đọc và soạn bài kỹ trước khi đến lớp, bước này sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc tiếp thu bài học đồng thời sẽ dễ dàng trả lời được câu hỏi của thầy cô trên lớp từ đó bạn sẽ có thêm động lực học môn này.

Bước 2: Chăm chú nghe thầy cô giảng ở lớp và ghi chép cẩn thận, đẩy đủ những kiến thức mà thầy cô truyền đạt. Nếu có chỗ không hiểu bạn nên hỏi lại thầy cô ngay trên lớp để không làm bài học bị khuyết.

Bước 3: Học và tự kiểm tra lại kiến thức của mình ngay sau khi về nhà, có thể đọc thêm một số bài văn mẫu liên quan, ghi chú thêm những kiến thức quan trọng, những đoạn văn hay để hệ thống kiến thức cho mình cho các kỳ thi sau.

13 tháng 2 2017

còn câu 5 nữa mà bn, giúp mk đikhocroi

4 tháng 10 2021

Toán : Nhớ các kiến thức và vận dụng để làm bài tập ( làm nhiều cho quen )

Văn : Đọc tham khảo nhiều , tập phân tích văn bản

Anh : Học thuộc từ mới, mẫu câu, luyện đọc nhiều

Vật lý : Chủ yếu là nhìn cô giảng và về nhà làm lại bài đó ( làm nhều bài tập )

Địa : Học thuộc và tập xác định phương,hướng , độ Nam , Bắc

Sử : Thuộc các cột mốc

Sinh học : học thuộc và nhớ kĩ các loài động vật ( lớp 7 )

GDCD : Học thuộc và hiểu bản chất

Cộng nghệ : Thực hành nhiều

Âm nhạc : Hát nhiều, học thuộc cao độ trước khi hát

Mĩ thuật : vẽ nhiều tranh theo mẫu, cần một chút năng khiếu

Thể dục : Nghe và làm theo.

30 tháng 3 2017

Báo cáo kinh nghiệm bạn đó đã làm không phù hợp. Cần điều chỉnh theo:

- Có thể xen với việc kể công việc học tập, cần rút kinh nghiệm để bạn khác tham khảo

- Hướng đối tượng tiếp nhận của bạn vào các bạn học sinh khác chứ không phải hướng tới thầy cô giáo

21 tháng 3 2021

mk cô cho đề thì cô nói là vô câu

ăn quả nhớ kẻ trồng cây

hoặc uống nước nhớ nguồn á

 

11 tháng 1 2019

GDCD 7 à

25 tháng 11 2016

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

25 tháng 11 2016

Biểu cảm về thiên nhiên, cảnh vật: dòng sông, cây cối, cánh đồng, mùa trong năm...
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng (cây,hoa, quả, cảnh thiên nhiên...)
Thân bài:
- Hình dung đặc điểm gợi cảm của thiên nhiên, cảnh vật trong thời gian, không gian cụ thể để bộc lộ tình cảm của mình về đối tượng yêu thích.( Có sử dụng yếu tố miêu tả)
VD: Cây: rễ, thân, lá, hoa, quả...
- Suy nghĩ về mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với cuộc sống con người
+ Thân thuộc, gắn bó, có ích lợi với con người như thế nào?
+ Gắn bó với những lứa tuổi nào?
- Suy nghĩ về quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với người viết.
+ Tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Gợi những kỉ niệm thân thiết gắn bó nào?
- Thiên nhiên, cảnh vật gợi cho mình liên tưởng gì về cuộc sống? Con người? Về tình cảm quê hương, trường lớp, gia đình?
Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình đối với thiên nhiên, cảnh vật.

Biểu cảm về sự vật, về con người: món quà, đồ vật, người thân...
Biểu cảm về sự vật:
Mở bài: Giới thiệu sự vật con người định biểu cảm.
Nêu cảm nghĩ chung về đối tượng.
Thân bài:
1. Hoàn cảnh, lí do có sự vật ( Được tặng nhân ngày sinh nhật, được mua đầu năm học, đựơc người nào đó làm cho, tự làm...)
2. Hồi tưởng những cảm xúc khi tiếp xúc với sự vật:
- Nhớ lại những đặc điểm gợi cảm của sự vật : Hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận....
- Tình cảm, cảm xúc trước những đặc điểm đó.
3. Tình cảm, sự gắn bó đối với sự vật đó:
- Tình cảm đối với sự vật : Yêu quý, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn....
- Hoặc từ sự vật ấy nhớ tới tình cảm của người thân, bạn bè...
Kết bài: Khẳng định tình cảm về đối tượng.
Biểu cảm về con người:
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm ( TT hoặc GT)
Cảm nghĩ ban đầu.
Thân bài:
1. Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc : hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói... qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc ( nếu người đó đang ở xa, đi xa )
2. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc , suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết.
3. Sự gắn bó của người ấy với bản thân em:
- Trong cuộc sống hàng ngày.
- Hồi tưởng kỉ niệm gắn bó của người viết với người đó.
-> Bộc lộ tình cảm của người viết: Nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn...
3. Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc.
Kết bài: Khẳng định tình cảm với đối tượng.
Có thể hứa hẹn, mong ước.

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn