Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit axit:là hợp chất của oxi đi với phi kim.
Oxit bazo:là hợp chất của oxi đi với kim loại.
khi bạn học thuộc nha kẹo cao su vì cách đó sẽ giúp não bạn thư giãn và học giỏi hơn
phần 2 bài 24 hóa 8 là sách lấy ví dụ CH4 + O2 để cho thấy O2 có tác dụng với hợp chất thôi bn, chứ k phải hợp chất nào + O2 cũng sinh ra nước đâu
còn tùy chứ
VD như các pư của hchc, Fe(OH)2, H2S, ... + O2 sinh ra sản phẩm trong đó có H2O đó, cái này phải học thuộc PTHH thôi bn :)
BaO : Bari oxit : Oxit bazo
N2O5 : Dinito Pentaoxit : Oxit axit
FeO : Sắt ( II ) oxit : Oxit bazo
CO2 : Cacbon dioxit : Oxit axit
Na2O : Natri oxit : Oxit bazo
P2O5 : Điphotpho pentaoxit : Oxit axit
Fe2O3 : Sắt ( III ) oxit : Oxit bazo
SO2 : Lưu huỳnh đioxit : Oxit axit
MgO : Mangan oxit : Oxit bazo
SO3 : Luư huỳnh trioxit : Oxit axit
CuO : Đồng ( II ) oxit : Oxit bazo
oxit axit : N2O5 : đi nito pentaoxit
CO2 : cacbonic
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO3: Lưu huỳnh tri oxit
SO2 : Lưu Huỳnh tri oxit
oxit bazo : BaO : bari oxit
FeO : sắt (2) Oxit
Na2O : Natri Oxit
Fe2O3 : Sắt (3) Oxit
MgO : Magie Oxit
CuO : Đồng (2) Oxit
Phương trình hóa học minh họa :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
Dùng quỳ tím là cách đơn giản nhất nha em! Nếu quỳ tím hoá đỏ thì dung dịch cần xác định là dd axit, ngược lại quỳ tím hoá xanh dung dịch cần xác định là dd bazo
e xin thưa thầy(cô) cs dạy onl k ak??