Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
b) Có thể có những chỗ mạch hở: (Bạn chỉ cần chọn 2 thôi)
- Bóng đèn đứt dây tóc => Thay bóng đèn
- Bóng đèn tiếp xúc không tốt với đế đèn => vặn chặt đèn vào đế.
- Các chốt nối dây lỏng => Vặn chặt các chốt dây
- Dây nối đứt ngầm bên trong => Thay dây khác.
- Công tắc tiếp xúc không tốt => Kiểm tra chỗ tiếp xúc hoặc thay công tắc khác.
- Pin cũ hết điện => Thay pin mới.
Chúc bạn học tốt!
câu 2:
(a + b)(a + b + c + d + e + f + g + h + i + j + k)
=a2+2ab+ac+ad+ae+af+ag+ah+ai+aj+ak+b2+bc+bd+be+bf+bg+bh+bj+bj+bk
Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng do gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng, như vậy người lái xe có thể quan sát được vùng nhìn thấy rộng hơn như vậy lái xe đảm bảo an toàn hơn.
Câu 1 :
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
Câu 4 :
Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.
Câu 3 :
Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
Câu 2 :
Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.
=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha
Câu 4:
Cách làm:
Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
TL:
11.Cổ xưa
12.Đó là đang câu cá
13.4 con vịt
14.Chụp ảnh màu
15.Xã hội
16.Cho con bú
17.Con dốc.
18.Nước
19.Mặt trăng
20.Biển
Ht
Bài 14:
a, 3kv = 3000 V = 3 kv c, 0,15 A = 150 mA
b, 12500 mv = 12,5 V d, 1500 mA = 1,5 A
Câu 15)
Theo đề bài ta đc
\(I=I_1+I_2\\ \Leftrightarrow I=I_1+2I_1=1,5\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=1A\\I_2=0,5A\end{matrix}\right.\)
Câu 14)
\(3kV=3000V\\ 1250mV=1,25V\\ 0,15A=150mA\\ 1500mA=1,5A\)
một bạn học sinh đã đặt một viênbi trước một gương cầu lõm rất gần mặt gương và rút ra được một số kết luộn. theo em kết luận nào sau đây không đúng
ảnh của viên bi là ảnh ảo
ảnh của viên bi có thể hứng đc ở sau gương
ảnh của viên bi không hứng đc trên màn chắn
ảnh của viên bi lớn hơn viên bi
Ta có
\(U=U_1+U_2\)
Mà Đ2 hỏng \(\Rightarrow U_2=0V\)
\(\Rightarrow U_1=U=6V\)