Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e hèm
\(ta\)\(c\text{ó}\):\(\widehat{o1}\)=70
\(\widehat{A1}\)=110
\(\Rightarrow\)\(\widehat{o1}\)+\(\widehat{A1}\)=180
mà 2 góc trên nằm ở vị trí TCP
\(\Rightarrow\)Aa // Ox
ta có: \(\widehat{A1}\)=\(\widehat{A3}\)=110( 2 góc đối đỉnh)
\(\widehat{B2}\)=\(\widehat{B4}\)=110(2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{A3}=\widehat{B4}=110\)
mà 2 góc trên nằm ở vị trí SLT
\(\Rightarrow\)b // Oy
Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)
Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)
Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy
=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)
=> 90o=12.xOy90o=12.xOy
=> xOy=90:12xOy=90:12
=> xOy = 90.2 = 180 => là góc bẹt
=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau
hihi
Bạn tìm kỹ trong SGK và SBT 7 là thấy thôi
bài 46 sách nâng cao và các chuyên đề lớp 7 chứ không phải SGK hay SBT