K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17: A

Câu 18: B

Câu 19: A

24 tháng 2 2022

\(c17;f\left(x\right)=x^2-\left(m+2\right)x+4m+1\)

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-4\left(4m+1\right)=m^2-12m>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>12\end{matrix}\right.\)

\(c18:\)\(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+3< 0\)

\(\Leftrightarrow\Delta'\le0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m^2-3\le0\Leftrightarrow m\le1\)

\(c19:\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow m^2-1\ge0\Leftrightarrow m^2\ge1\Leftrightarrow\left|m\right|\ge1\)

 

NV
15 tháng 4 2022

10.

\(\dfrac{sin3x-cos3x}{sinx+cosx}=\dfrac{3sinx-4sin^3x-\left(4cos^3x-3cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sin^3x+cos^3x\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{\left(sinx+cosx\right)\left(3-4+4sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=-1+4sinx.cosx\)

\(=2sin2x-1\)

NV
15 tháng 4 2022

11.

\(tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}{sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1+sin\left(-x\right)}{cos\left(-x\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1-sinx}{cosx}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}}{cos^2\dfrac{x}{2}-sin^2\dfrac{x}{2}}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)^2}{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)\left(cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}}{cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}{sin\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\)

\(=1\)

27 tháng 3 2017

Đáp án D.

+ Điểm trung bình của 100 học sinh là: x = 15 , 09  

+ Độ lệch chuẩn:

S = 1 100 2 . 9 - 15 , 09 2 + 1 . 10 - 15 , 09 2 + . . . + 3 . 19 - 15 , 09 2  

S ≈ 2 , 17  

Chú ý: Cách sử dụng máy tính bỏ túi

Bước 1: Vào chế độ thống kê:

Bước 2: Hiển thị cột tần số:

Bước 3: Nhập các giá trị: nhập lần lượt từng giá trị, nhập xong mỗi giá trị ấn phím  để lưu vào máy.

 

Bước 4: Nhập tần số: Sau khi nhập đủ các giá trị, dùng phím  để di chuyển con trỏ trở về đầu cột tần số.

 

Nhập lần lượt tần số tương ứng với mỗi giá trị.

Kết thúc ấn phím  để thoát khỏi màn hình thống kê hai cột.

 

Bước 5: * Tính giá trị trung bình:

* Tính độ lệch chuẩn s:

(Tính phương sai s2 ta ấn tiếp phím )

19 tháng 10 2021

Câu 17:

Tại  \(x\in\left[1;2\right]\)\(\Rightarrow y=2x-1\) hàm đồng biến với mọi x \(\Rightarrow y_{max}=2.2-1=3\) (1)

Tại \(x\in\left(0;1\right)\) y=1 (2)

Tại \(x\in\left[1;2\right]\)\(\Rightarrow y=1-2x\) hàm nghịch biến với mọi x \(\Rightarrow y_{max}=1-2\left(-2\right)=5\) (3)

Từ (1);(2);(3)\(\Rightarrow y_{max}=5\) tại x=-2

Vậy GTLN của hàm số là 5

Câu 18:

x -vc 5/2 +vc y -9/4 |y| 9/4 0 0 m

Số nghiệm của pt \(m=\left|x^2-5x+4\right|=\left|y\right|\) là số giao điểm của đồ thị \(\left|y\right|\) và đường thẳng m

Để pt có 3 nghiệm khi \(m=\dfrac{9}{4}\).

19 tháng 10 2021

Lớp 10