Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x^2-2x+3\right)\left(\frac{1}{2x}-5\right)\)
\(=\frac{x^2}{2x}-5x^2-\frac{2x}{2x}+10x+\frac{3}{2x}-15\)
\(=\frac{x^2}{2x}-5x^2-16+10x+\frac{3}{2x}\)
\(=-5x^2+\frac{x^2}{2x}+\frac{20x^2}{2x}+\frac{3}{2x}-16\)
\(=-5x^2+\frac{x^2+20x+3}{2x}-16\)
học tốt
(x^2-2x+3)(1/2x-5)=1/2x^3-5x^2-x^2+10x+3/2x-15=1/2x^3-6x^2+11,5x-15
a.
Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\) (so le trong)
Xét hai tam giác HBA và CDB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta CDB\left(g.g\right)\)
b.
Xét hai tam giác AHD và BAD có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}\text{ chung}\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta BAD\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{DH}{AD}\Rightarrow AD^2=DH.DB\)
c.
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BAD:
\(DB=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Theo chứng minh câu b:
\(AD^2=DH.DB\Rightarrow DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{BC^2}{DB}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
Áp dụng Pitago cho tam giác vuông AHD:
\(AH=\sqrt{AD^2-HD^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8\left(cm\right)\)
a) Ta có: AB//CD.
=>ABH=BDC (2 góc so le trong).
=> ∆AHB~∆BCD(g.g).
b) ∆ABD có : DB²=AB²+AD²( Định lý Pitago)
=> DB= 15(cm).
Ta có ∆ABH~∆BCD(cmt).
=>AH/BC=AD/BD.
Hay AH=9.12/15=7,2(cm).
c)Ta có ∆AHB~∆BCD cmt.
=> HBA=CBD. (1)
Ta lại có : CBD= ADH (AB//CD).(2)
Từ 1 và 2 => HAB=ADH.
=>∆DHA~∆AHB(g.g).
S∆DHA/S∆AHB=(AD/AB)²=9/16
d) từ câu (a) và (b) => ∆BCD~∆DHA.
Cm ∆DHA~∆MDA(g.g)
Từ đó suy ra ∆BDC~∆MDA.
Sau đó cm ∆BCD~∆ADC(g.g).
=> ∆MDA~∆ADC(g.g).
=>Ad/DC=DM/DC.
=>Đpcm.
a/Ta có : M là Trung điểm của AD
N là trung diểm của BC
\(\Rightarrow\)MN là dường trung bình của hình thang
Theo định lí dường trung bình của hình thang( học tới đó thì cm minh ngay)
Thì MN=(AB+CD)/2
b/k có câu nào cho cm như vậy hết
Bài 2:
a: AD=12cm
MN=12cm