Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu, Ag không tác dụng dung dịch HCl loãng
Fe tác dụng dung dịch HCl loãng cho ra muối FeCl2 nhưng tác dụng với Cl2 cho ra FeCl3
Al thì khi tác dụng với dd HCl loãng hay Cl2 đều có sp là muối AlCl3
=> Chọn C
Đáp án B
Loại C và D do Cu và Ag không tác dụng với HCl.
Loại A do Fe tác dụng với HCl được muối F e C l 2 nhưng khi Fe tác dụng với C l 2 thu được muối F e C l 3 .
Phương trình hóa học của phản ứng:
M + n/2HCl → M Cl n
M + mHCl → M Cl m + m/2 H 2
Theo đề bài, ta có:
và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)
Giải ra, ta có M = 52 (Cr)
Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a
\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)
\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)
⇔ A = 20a
Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40
Vậy kim loại đó là Ca
M là Fe
2Fe + 3Cl2 =>2FeCl3
Fe + 2HCl =>FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 =>3FeCl2
\(M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_M = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{5,6}{0,1} = 56(Fe)\\ \)
Vậy M là kim loại Fe
\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} =m_{Fe} + m_{dd\ HCl} -m_{H_2} = 5,6 + 94,6 -0,1.2 = 100(gam)\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{12,7}{100}.100\% = 12,7\%\)
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Lời giải:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J
Viết PTHH minh họa hay sao nhỉ?