Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl, phần rắn không tan là Cu
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3
2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Cu + O2 --to--> 2CuO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3
2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe
Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua bình nước brôm dư, lúc đó loại hết C2H4 , C2H2 nhờ phản ứng:
- C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Sau đó cho khí còn lại qua bình đựng dung dịch kiềm dư NaOH, lúc đó CO2 bị hấp thụ do phản ứng:
- 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Khí còn lại là CH4 nguyên chất...
Ở đây không thể thực hiện dược biến đổi trực tiếp Fe2O3 ---> Fe(OH)3 và khi đó phải thực hiện, ví dụ:
Fe2O3 ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3
Có thể phải suy nghĩ và lựa chọn cẩn thận hơn khi gặp bài tập có nhiều yếu tố đan xen vào nhau, ví dụ: Từ các chất Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO hãy viết PTPU điều chế ra các chất sau NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
Trình tự giải quyết:
+ Xác định các chất cần điều chế:
---> NaOH ---> Fe(OH)3 ---> Cu(OH)2
+ Từ các chất đầu, lựa chọn chất đầu thích hợp cho từng sơ đồ dựa vào nguyên tố kim loại phải có trong chất cần điều chế:
Na2O ---> NaOH, Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3, CuO ---> Cu(OH)2
Rồi tiếp tục như bài tập phần trên và biết vận dụng, kể cả dùng chất vừa điều chế (NaOH) để sử dụng cho phần tiếp theo.
a) Cho kim loại Mg vào dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất ZnSO4
Mg tan hết trong hỗn hợp do ZnSO4 phản ứng với Mg. Lọc chất rắn, dung dịch sau phản ứng chỉ còn MgSO4
\(ZnSO_4+Mg\rightarrow MgSO_{\text{ 4 }}+Zn\)
b) Cho kim loại Zn vào dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất CuCl2
Zn tan hết trong hỗn hợp do CuCl2 phản ứng với Cu. Lọc chất rắn, dung dịch sau phản ứng chỉ còn ZnCl2
\(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)
a, ta sử dụng H2SO4 đặc để làm khô HCl , H2 , CO2
sử dụng NaOH rắn khan làm khô NH3 , N2
* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.
* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô:
- H2SO4 đặc:
+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3
+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO
- P2O5:
+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3
+ Không làm khô được: NH3
- CaO:
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- NaOH rắn (khan):
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- CaCl2 khan:
+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3.
* Quay lại bài toán:
Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO
Vậy những khí được làm khô gồm: H2, CO2, SO2, O2.
Phương trình hóa học:
(1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (X)
(2) H2 + S (Y) H2S (Z)
(3) H2S + CuSO4 (T) → CuS↓ + H2SO4
Phương trình hóa học:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Cho hỗn hơp trên vào dung dịch NaOH dư, Al bị hòa tan hết, chất rắn còn lại gồm Cu và Ag
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Lọc lấy chất rắn cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, Cu phản ứng với AgNO3, chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu tinh khiết
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
- Cho hỗn hợp phản ứng với O2 dư, thu được hỗn hợp rắn chứa Ag, CuO, Al2O3:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
4Al+3O2 --to--> 2Al2O3
- Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, phần rắn không tan là Ag
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O