K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

a) thù hình Ví dụ: O2 và O3. S2, S8 và Sn.

b) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhà bác học Edison phải mất 10.000 thí nghiệm mới tìm ra được vật liệu W sử dụng trong dây tóc bóng đèn.

c) anot. Thu được Na ở catot (cực –) và Cl2 ở anot (cực +)

d) HF Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO2, và: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

27 tháng 1 2018

 Y, Z đều làm mất màu dung dịch Br2 mà từ Z có thể điều chế axit axetic bằng 2 phản ứng nên Z là CH2=CH2 hoặc CH≡CH

TH1: Z là CH2=CH2, Y là CH≡CH, X là CH3-CH3

PTHH:

CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

CH2=CH2 + H2 → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4  CH3-CH2-OH

CH3-CH2-OH + O2  → m e n g i a m  CH3COOH + H2O

TH2: Z là CH≡CH, Y là CH2=CH2, X là CH3-CH3

CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

CH=CH + H2O → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4  CH3CHO

CH3CHO + O2 → x t , t ∘  CH3COOH

21 tháng 8 2018

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2. a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y. b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được...
Đọc tiếp

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2.

a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y.

b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Mặt khác, nếu cho 3,44 gam P tác dụng với 20ml dung dịch NaOH 2M thì thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của P và Z.

1
4 tháng 3 2018

a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):

– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75

z = 1 => 12x + y = 60  không có công thức phù hợp

z = 2 => 12x + y = 44  =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2                          

Từ giả thiết Y + NaHCO3  CO2  Y là axit

Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015

 X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2

CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH       

z = 3 => 12x + y = 28  x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3

Vì số mol Y = số mol H2  Y có nhóm –COOH và nhóm –OH

CTCT của Y: HO–CH2–COOH                                                          

z = 4 => 12x + y = 12  không có công thức phù hợp.

b)  Xác định công thức cấu tạo của P và Z

– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.

  Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1

nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)

CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)                                         

– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH  = 0,04 (mol)

 Tỉ lệ phản ứng là 1: 2  P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là

HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–

20 tháng 4 2017

Dạng 1Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. SắtCâu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫnCâu 3: Silic được sử dụng làmA. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tậpCâu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá...
Đọc tiếp

Dạng 1

Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?

A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. Sắt

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?

A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫn

Câu 3: Silic được sử dụng làm

A. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tập

Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học

A. Yếu hơn cacbon                     B. Mạnh hơn clo 

C. Mạnh hơn cacbon                  D. Mạnh hơn oxi

Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau 

A. SiO2 và SO2                       B. SiO2 và H2O

C. SiO2 và NaOH                    D. SiO2 và H2SO4

Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh

B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng

C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh

D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc

A. Nguyên tử khối tăng dần

B. Tính kim loại tăng dần

C. Điện tích hạt nhân tăng dần

D. Tính phi kim tăng dần

Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết

A. Số thứ tự của nguyên tố

B. Số hiệu nguyên tử

C. Số electron lớp ngoài cùng

D. Số lớp electron

Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số thứ tự của nguyên tố

1
21 tháng 2 2023

Dạng 1

Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?

A. Oxi                    B. Cacbon               C. Silic                  D. Sắt

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?

A. Chất rắn       B. Dẫn điện kém       C. Màu trắng bạt        D. Có tính bán dẫn

Câu 3: Silic được sử dụng làm

A. Điện cực           B. Trang sức          C. Pin mặt trời         D. Đồ dùng học tập

Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học

A. Yếu hơn cacbon                     B. Mạnh hơn clo 

C. Mạnh hơn cacbon                  D. Mạnh hơn oxi

Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau 

A. SiO2 và SO2                       B. SiO2 và H2O

C. SiO2 và NaOH                    D. SiO2 và H2SO4

Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh

B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng

C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh

D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc

A. Nguyên tử khối tăng dần

B. Tính kim loại tăng dần

C. Điện tích hạt nhân tăng dần

D. Tính phi kim tăng dần

Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết

A. Số thứ tự của nguyên tố

B. Số hiệu nguyên tử

C. Số electron lớp ngoài cùng

D. Số lớp electron

Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số thứ tự của nguyên tố

7 tháng 10 2017

A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.

Với  C 2 H 6 O  có 1 công thức cấu tạo.

C 2 H 6 O : CH 3  –  CH 2  – OH

Với  C 3 H 8 O  có 2 công thức cấu tạo.

C 3 H 8 O :  CH 3  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  – CH(OH) –  CH 3

Với  C 4 H 10 O  có 4 công thức cấu tạo.

C 4 H 10 O :

CH 3  –  CH 2  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  –  CH 2  – CH(OH) –  CH 3 ;

CH 3  – CH( CH 3 ) –  CH 2  – OH;  CH 3  – C( CH 3 )(OH) –  CH 3

1 tháng 2 2017

Đáp án C

27 tháng 9 2019

1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là: 

Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4

Gọi công thức chung của A là: CxHyO4

Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x

Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:

Độ bất bão hòa của A:

Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no

A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no

Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:

2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:

C:

CH2=CH-CH2-OH

CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2

(A)  + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C)  + CH3OH

(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘  CH3- CH2-CH2-OH