Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn nhiệt : Là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Đối lưu: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
Dẫn nhiệt là nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Tham khảo
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học (chuyển động). Vật không chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yên.
Tham khảo:
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học (chuyển động). Vật không chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yên.
cÂU 1
.-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.
-
Công thức tính công suấtP = A . t
Trong đó:
P là công suất, đơn vị là Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).A là công thực hiện, đơn vị N.m hoặc J.t là khoảng thời gian thực hiện công, đơn vị s. CÂU 2thế năng:- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. => Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.- Động năng là năng lượng có được do chuyển động
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn
câu 3
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)
Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.
+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).
câu 4
nhiệt năng: Hiểu một cách đơn giản nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách để thay đổi nhiệt năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.
Ví dụ: Khi ta chạm tay vào thanh đồng lạnh, tay bạn sẽ thấy lạnh. Đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.
Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn và ngược lại.Độ tăng nhiệt độ: Khi nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt là vật thu vào càng lớnChất cấu tạo nên vật.-có 3 hình thức truyền nhiệtCác hình thức truyền nhiệt:- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.câu 5
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
câu 6
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình.
Kí hiệu: c
Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.
câu 7_ Nhiệt lượng thu vào, tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
_ Công thức tính nhiệt lượng:
Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt
Trong đó: Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng vật (kg); Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc °K); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
_ Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
*GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
câu 1 Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
câu 2 => Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
CÂU 3 . Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Dẫn nhiệt là nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí,
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí đó là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt
Áp lực là lực tác động trên diện tích bề mặt của một vật hay lực ép vuông góc với mặt chịu lực. Theo nghĩa chung, cũng như khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ.
Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.
- Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang vật khác, từ vật này sang vật khác.
VD: Bỏ muỗng vào nước nóng.
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng của chất lỏng hoặc chất khí. Do là hình thức truyền nhiệt của chất lỏng và khí.
VD: Đun nước nóng, khí lạnh từ tủ lạnh,...
Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang phần khác của cùng một vật và từ vật này sang vật khác bằng hình thứ dẫn nhiệt
VD: Phơi đồng xu ngoài năng
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí
VD: Nấu nước dưới ngọn lửa
Vận tốc trung bình của Kiên trên quãng đường là:
\(v_{TB}=\frac{s_n+s_n}{t_1+t_2}=\frac{2.s_n}{\frac{s_n}{v_1}+\frac{s_n}{v_2}}=\frac{2s_n}{s_n\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}}=\frac{2}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{2}{\frac{8}{15}}=\frac{15}{4}=3,75\left(m/s\right)\)
Vậy:............
P/s: Chỗ nào ko hiểu thì hỏi nhé!
câu này quên cách tính mà k dám hỏi cô sợ bị chửi nên mới nhờ các bạn giúp đó. Hihi
Khái niệm :
ᴠận tốᴄ là một đại lượng ᴠật lý mô tả mứᴄ độ ᴄhuуển động ở ᴄáᴄ trạng thái kháᴄ nhau như nhanh ᴄhậm hoặᴄ ᴄhiều ᴄủa ᴄhuуển động, хáᴄ định bằng tỷ ѕố giữa độ dời ᴄủa ᴠật ở khoảng thời gian ᴄụ thể. Vận tốᴄ ѕẽ đượᴄ biểu diễn bởi ᴠeᴄtơ.
Công thứᴄ tính ᴠận tốᴄCần nắm rõ ᴄông thứᴄ tính ᴠận tốᴄ ᴄơ bản đó là:
Đơn vị :
ѕ: độ dài ᴄủa quãng đường di ᴄhuуển.
t: thời gian ᴄần thiết di ᴄhuуển hết quãng đường.
ᴠ: tốᴄ độ ᴄủa ᴄhuуển động.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
• Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
trong đó: s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Tham khảo:
a) Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn.
b) Động năng là dạng năng lượng của vật có khi vật chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
c) Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
d) Thế năng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
a. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng
b. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
c. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường .
Đặc điểm của thế năng trọng trường đó chính là đại lượng vô hướng, có thể rơi vào khoảng từ >0=0 hoặc <0
d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn
ki là kích
??????? bạn giải thích rõ hơn đc ko ?