Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi An=2016n/2011+n.n! với n=1,2,3...
Ta so sánh 2 phân số
An=2016n/20n+11.n!,An+1=2016n+1/20n+12.(n+1)!
=>An=2016n.20.(n+1)/20n+12.(n+1)!,An+1=2016n.2016/20n+12.(n+1)!
Để so sánh tử số ta chỉ cần so sánh 20(n+1) với 2016.Khi đó ta thấy
20(n+1)<2016 <=> n < hoặc = 99 =>An<An+1 <=> n< hoặc = 99
20(n+1)>2016 <=> n > hoặc =100 =>An>An+1 <=> n> hoặc =100
Do đó A1<A2<...<A100>A101>A102>...
Vậy An đạt giá trị lớn nhất khi n=100
* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương
Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3
5!+6!+....+n! chia hết cho 10
Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn (1)
* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ
+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên
+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5
Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9
6!+7!+....+n! chia hết cho 9
=> A chia hết cho 9
+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7
còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)
Muốn \(\frac{n^2+2n+1}{n+23}\) có giá trị nguyên thì:
\(n^2+2n+1⋮n+23\Rightarrow n^2+2n+1-n.\left(n+23\right)⋮n+23\)
\(\Rightarrow n^2+2n+1-n^2-23n⋮n+23\)
\(\Rightarrow-21n+1⋮n+23\Rightarrow-21n+1+21\left(n+23\right)⋮n+23\)
\(\Rightarrow-21n+1+21n+23⋮n+23\)
\(\Rightarrow24⋮n+23\Rightarrow n+23\inƯ\left(24\right)\)
Mà n lớn nhất nên: n+23 lớn nhất => n+23 = 24 => n=1
Vậy n = 1
Cho mình xin lỗi:
\(-21n+1⋮n+23\Rightarrow-21n+1+21\left(n+23\right)⋮n+23\)
\(\Rightarrow-21n+1+21n+483⋮n+23\Rightarrow484⋮n+23\)
Mà n là số nguyên dương lớn nhất nên: n+23=484 => n = 461
Vậy n = 461