Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nO (oxit)= nCO2= nBaCO3= 1,97/197 = 0,01 mol
→m= mchất rắn X - mO (oxit tách)= 4,64 -0,01.16= 4,48 gam
Đáp án C
Bản chất: CO + Ooxit → CO2
Ta có: mchất rắn ban đầu= mX+ mO (oxit)
→ mO (oxit)= 32,2- 25,0= 7,2 gam
→ nO (oxit)= 0,45 mol= nCO phản ứng
- Quá trình cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,45 → 0,9 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
Theo định luật bảo toàn electron:
ne cho= ne nhận → 0,9= 3.nNO
→ nNO= 0,3 mol→ V= 6,72 lít
Đáp án B
♦ CB1: 0,6 mol CO + O → 0,225 mol CO + 0,375 mol CO2.
||→ nO trong Y = nO trong X – nO bị CO lấy
= 0,2539m ÷ 16 – 0,375 mol.
♦ CB3: BT e kiểu "mới":
∑nNO3– trong muối KL = 3nNO + 2nO trong Y
= 0,2539m ÷ 8 + 0,69 mol.
||→ mmuối = mKL + mNO3–
= 0,7461m + 62 × (0,2539m ÷ 8 + 0,69) = 5,184m
Giải phương trình → yêu cầu giá trị của m ≈ 17,320 gam
Đáp án B
Thành phần chủ yếu của khí than ướt là CO; H2, CO2, N2
Giả sử trong X có các oxit có cùng số mol là x.
Qui hỗn hợp về thành Fe; Cu; O:
⇒ sau khi cho khí than ướt qua thì:
CO + O → CO2.
H2 + O → H2O.
⇒ Y gồm: 5x mol Fe; x mol Cu và y mol O.
Khi phản ứng với HNO3 xảy ra: nNO= 11,2/22,4= 0,5 mol
+ Quá trình cho e:
Fe → Fe+3 + 3e
Cu → Cu+2 + 2e
+ Quá trình nhận e:
O + 2e → O-2
N+5 + 3e → N+2
Áp dụng ĐLBT electron đối với quá trình Y tác dụng với HNO3
3.5x + 2.x = 2.y + 3.0,5
Mặt khác: mY = 56.5x + 64.x + 16.y = 36
⇒ x = 0,1 mol; y= 0,1 mol
⇒ m = 0,1.160 + 0,1.80 + 0,1.232 = 47,2g.
Đáp án C
Z gồm CO và CO2
⇒nCO = 0,15 mol ;
n
C
O
2
= 0,25 mol
⇒ nO bị chiếm = 0,25 mol
⇒ nO còn lại = 0,2539m/16−0,25 mol
nNO = 7,168/22,4 = 0,32 mol
Coi hỗn hợp Y gồm kim loại: 0,7461m (gam) và O: 0,2539m/16−0,25 (mol)
Ta có:
O0 + 2e → O-2
0,2539m/16−0,25 0,2539m/8−0,5
N+5 + 3e → N+2
0,96 0,32
⇒ m muối = m KL +
m
N
O
3
-
trong muối
= 0,7461m + 62. (0,2539m/8−0,5+0,96)
⇒ 3,456m = 2,714m + 28,52
⇔ m = 38,45 gam
\(PTHH:\)
\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)\((1)\) \(Fe_3O_4 +4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((2)\) \(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((3)\) \(nCO_2=0,3(mol)\) Theo PTHH (1) , (2) và (3) \(nCO=nCO_2=0,3(mol)\) \(=>mCO=8,4(g)\) Ap dụng ĐLBTKL vào phương trình hóa học (1), (2) và (3) : Ta có: \(mA+mCO=mX+mCO_2\) \(=> mA=mX+mCO_2-mCO\) \(< =>m=40+13,2-8,4=44,8\left(g\right)\)