Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO = 10,08/22,4 = 0,45 mol
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
CO → CO2
0,45→0,45 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m oxit + mCO = m chất rắn + mCO2
=> 28 + 0,45.28 = mchất rắn + 0,45.44
=> m chất rắn = 20,8 gam
Vậy a = 20,8 gam
1) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\\\dfrac{28.n_{CO}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=16.2=32\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,105\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,035\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
nO = nCO2 = 0,035 (mol)
=> a = 2,92 + 0,035.16 = 3,48(g)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.5,39\%}{98}=0,055\left(mol\right)\)
nH2O = nO = 0,035 (mol)
Bảo toàn H: \(n_{H_2}=\dfrac{0,055.2-0,035.2}{2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
2) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=b\left(mol\right)\\n_{CuO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 232b + 80c = 3,48 (1)
Bảo toàn Fe: nFe = a + 3b (mol)
Bảo toàn Cu: nCu = c (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,02<-0,02<------0,02<---0,02
Fe3O4 + 4H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
b--->4b------------>b-------------->b
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
c---->c------------>c
=> a = 0,02
=> 0,02 + 4b + c = 0,055 => 4b + c = 0,035
(1) => 232b + 80c = 2,36
=> b = 0,005 (mol); c = 0,015 (mol)
B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4:0,025\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,005\left(mol\right)\\CuSO_4:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mdd sau pư = 3,48 + 100 - 0,02.2 = 103,44 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,025.152}{103,44}.100\%=3,674\%\\C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,005.400}{103,44}.100\%=1,933\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,015.160}{103,44}.100\%=2,32\%\end{matrix}\right.\)
3)
Rắn khan chứa \(\left\{{}\begin{matrix}BaSO_4\\Fe\left(OH\right)_3\\Cu\left(OH\right)_2\end{matrix}\right.\)
Có: \(n_{BaSO_4}=n_{SO_4}=0,055\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeSO_4}+2.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,035\left(mol\right)\)
Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,015\left(mol\right)\)
=> b = 0,055.233 + 0,035.107 + 0,015.98 = 18,03 (g)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.
\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)
b) B gồm FeCl3 và FeCl2
Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)
\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)
c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :
\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :
\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :
\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
=> HCl luôn dư và X luôn tan hết
a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
H2 + CuO ------t°----->Cu + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{43,2}{80}=0,54\left(mol\right)\)
Gọi nCuO phản ứng = x (mol)
Theo đề bài
m chất rắn = \(m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0,54-x\right).80+x.64=40\)
=> x = 0,2 mol
=> n H2 = 0,2 (mol)
=> m H2 = 0,2 . 2 =0,4 (g)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (*)
Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2O}.2=n_{HCl}.1\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(mol\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2O + mH2
57,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,7.18 + 0,4
mmuối= a = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
b) Từ PT (*) => \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Nếu trong X, nFe2O3=nFeO
=> Gộp 2 oxit trên thành Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{57,6-0,2.56}{232}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=57,6+360-0,4=417,2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{417,2}.100=15,58\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{417,2}.100=6,09\%\)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
PT: \(2C_3H_8O_3+7O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+8H_2O\) (1)
\(C_2H_4O_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(C_3H_6O_3+3O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+3H_2O\)
\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)
Coi hh gồm: C3H8O3 và CH2O (vì C2H4O2, C3H6O3 và C6H12O6 đều có CTĐGN là CH2O)
\(CH_2O+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{19,8}{18}=1,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}-n_{CO_2}=n_{C_3H_8O_3}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT C, có: \(3n_{C_3H_8O_3}+n_{CH_2O}=n_{CO_2}\Rightarrow n_{CH_2O}=0,7\left(mol\right)\)
⇒ m = mC3H8O3 + mCH2O = 0,1.92 + 0,7.30 = 30,2 (g)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mO2 = 44 + 19,8 - 30,2 = 33,6 (g) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,05.22,4=23,52\left(l\right)\)
nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe3O4, CuO
Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
a 4a 3a 4a (mol)
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
b b b b (mol)
=> 4a + b = 0,5
56.3a + 64b = 23,2
=> a = 0,1
b = 0,1
=> m = 232.0,1 + 80.0,1 = 31,2 (g)
nH2O = 4.0,1 + 0,1 = 0,5 (mol)
=> a = 0,5.18 = 9 (g)