K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Bài này có trong đề thi hsg nè :)

Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

Gọi kim loại hóa trị II đó là A => CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là AO

PTHH: AO + H2 \(\rightarrow\) A + H2O (3)

b) nFe2O3 = m/160 (mol)

Theo PT(1) => nFe = 2 . nFe2O3 = 2 . m/160 = m/80 (mol)

=> nFe(PT2) = m/80 (mol)

Theo PT (2) => nH2 = nFe = m/80 (mol) => nH2(PT3) = m/80 (mol)

Theo PT(3) => nAO = nH2 = m/80 (mol)

=> MAO = m : m/80 = 80(g)

hay MA + 16 = 80 => MA = 64(g)

=> A là kim loại đồng (Cu)

=> CTHH của oxit là CuO

14 tháng 2 2018

K biết có đúng không leu

a)PT: Fe2O3+3CO2-->2Fe +3CO2 (1)

Fe2 O3 + 2HCl--> FeCl2+ H2 (2)

Gọi kim loại hóa trị 2 là M=> công thức dạng chung của oxit kim loại đó là MO

PTHH: MO+H2-->M+H2O (3)

b) nFe2O3=m/160(mol)

Theo(1) nFe=2nFe2Oe=2×m/160=m/80(mol)

=>nFe(2)=m/80(mol)

Theo(3)nMO=nH2O=m/80(mol)

=>MMO=m/m/80=80g

Mà MM=80-16

=>MM=64

M là kim loại đồng

CTHH : của oxit CuO

14 tháng 2 2018

Giả sử số mol RO bị khử là 1(mol)
PTHH :Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)
PTHH: Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)
PTHH: RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng RO=mFe2O3=80(g)
=>RO=80
R+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức hóa học của oxit: CuO

29 tháng 1 2022

CTHH: A2Oy

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: A2Oy + yCO --to--> 2A + yCO2

           \(\dfrac{0,05}{y}\)<---------------------0,05

           Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                            0,05<---0,05

=> \(M_{A_2O_y}=2.M_A+16y=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{y}}\)

=> \(M_A=32y\left(g/mol\right)\)

Xét y = 1 => MA = 32 (Loại)

Xét y = 2 => MA = 64 (Cu)

Vậy CTHH của oxit là CuO

29 tháng 1 2022

dẫn X (chứa CO2 và CO dư) qua nước vôi trong (Ca(OH)2) thu được kết tủa là CaCO3 á :v

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

20 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

31 tháng 3 2022

n chất rắn =6,4 =0,1 mol

=>n Cu=n CuO=0,1 mol

Fe2O3+H2-to>Fe+H2O

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,1----------------0,1

=>m CuO=0,1.80=8g

=>%m CuO=\(\dfrac{8}{40}100\)=20%

=>%m Fe2O3=100-20=80%

20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

18 tháng 3 2022

Gọi CT oxit sắt là FexOy

Gọi nCu=a(mol)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)

Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)

Theo pthh(2) 

nFe=nH2=0,3(mol)

Theo pthh(1)

nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)

Ta có: 64a+56.0,3=29,6

⇒a=0,2(mol)

⇒mCu=0,2.64=12,8(g)

⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)

=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

⇒CTHH:Fe3O4

Ta có :

%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%

=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%