Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)
=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)
CTHH của oxit có dạng AxO3
=> x.NTKA = 112
Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)
=> A là Fe
CTHH: Fe2O3
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=>y = 3 => M có hóa trị là III
Ta có : III . x = 3 . II
=> x = 2
=> MxOy = M2O3
=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
Đặt oxit đó là axyb
Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)
=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)
=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe
=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit
xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)
%O=100%-70%=30%
=> y=(30.160)/(100.16)=3
=> MA.2+16.3=160
=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3
sắt (3)oxit ( 3 là la mã)
Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)
Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).
Theo bài ra ta có ;
\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)
mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol
\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.
Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)
mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)
M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)
Vậy kim loại đó là Fe .
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi tên : Sắt (III) oxit .
Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On
Ta có :
2R + 16n = 160(1)
\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3
Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3