K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Một sự kiện văn hoá lớn ở thế kỉ VII là sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu hệ Latinh. Sự kiện này có ý nghĩa gì?

C. Tạo ra một thứ tiếng dễ học, dễ biến, dễ phổ biến

4 tháng 4 2018

C. nha bn

9 tháng 3 2022

Do chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác, thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh.

9 tháng 3 2022

ahihi ngại quá. Mik hông biết làm

 

1 tháng 6 2020

Câu 23: Trình bày sự ra đời của chữ Quốc Ngữ?

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

Câu 25: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?

-Nguyên nhân thắng lợi: Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quàn. Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn : giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

31 tháng 5 2020

Copy tui?

Câu 26:  Sự giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn là   A.  đều là vương triều của người nước ngoài.               B.  đều theo đạo Hin-đu.   C. đều theo đạo Phật.                                        D.  đều có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.Câu 27:  So với các triều đại phong kiến trước đó,hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có gì tiến bộ...
Đọc tiếp

Câu 26:  Sự giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn là

   A.  đều là vương triều của người nước ngoài.               B.  đều theo đạo Hin-đu.

   C. đều theo đạo Phật.                                        D.  đều có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.

Câu 27:  So với các triều đại phong kiến trước đó,hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có gì tiến bộ hơn?

   A. Tuyển chọn thông qua hình thức thi cử.

   B. Tuyển chọn từ con em của vương hầu, quý tộc.

   C. Tuyển chọn thông qua hình thức mua chức tước.

   D.  Tuyển chọn thông qua hình thức giới thiệu.

Câu 28:  Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cai trị của nhà Nguyên đối với nhân dân Trung Quốc?

   A.  Cấm nhân dân không được họp chợ, ra ngoài vào ban đêm.

   B.  Thực hiện khoan thư sức dân, không phân biệt sắc tộc.

   C.  Cấm người Hán không được mang vũ khí, tập luyện võ nghệ.

   D.  Để người Mông Cổ giữ nhiều vị trí trọng yếu trong triều đình.

Câu 29:  Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là

   A.   châu Mĩ.           B. châu Đại Dương.    C. châu Phi.                D.  châu Úc.

Câu 30:  Vào nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn

   A.  phát triển toàn thịnh trên tất cả các lĩnh vực.          B.   khủng hoảng, suy thoái.

   C.  phát triển ổn định.                                                 D.   phát triển đỉnh cao.

Câu 31:  Quê hương phong trào văn hóa Phục hưng là nước

   A.  Mĩ.                     B.   Ý.                        C.  Anh.                      D. Pháp.

Câu 32:  Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?

   A.  Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.

   B.  Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

   C.  Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.

   D.  Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.

0
15 tháng 4 2019

- Thế kỉ XVII, Tiếng Việt đã phong phú và trong sáng , một số giáo sĩ phương Tây trong giáo dân A - let - xăng - đơ - rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La - tinh để phiên âm tiếng việt và sử dụng trong việc truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Bước đầu là sử dụng trong việc truyền đạo rồi sau đó thì lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến bây giờ.

15 tháng 4 2019

Do thời đó, nhân dân nước ta còn theo đạo Nho và lấy đó làm cơ sở học tập nên chữ quốc ngữ vẫn chưa được phát triển.

31 tháng 10 2016

biet de tim hieu xem

31 tháng 10 2016

Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống[1]. Từ đầu công nguyên thời Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc đã truyền bá chữ Nho, mở trường học tại Việt Nam, với quan niệm là công cụ đồng hóa[2]. Đến thế kỷ 10, chữ Hán đã trở thành chữ viết chính thức, nhưng số người biết chữ Nho rất ít ỏi. Các nhà sư thường là lớp trí thức quan trọng bên cạnh các viên chi hậu, viên ngoại lang.

Sang thời Lý, năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối 72 người hiền của đạo Nho. Năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng Quốc Tử Giám chỉ là trường học công đầu tiên do triều đình chính thức đứng ra tổ chức, thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của hoàng tộc, còn trường học tư được hình thành trước đó[3].

Các bộ quốc sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục không đề cập cụ thể về hệ thống trường học tại các địa phương thời Lý. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào ghi chép của sách Tây Hồ chí khẳng định rằng trường học tư đã được mở tại kinh thành Thăng Long trước khi Quốc Tử Giám hình thành[3].

Trường học tư đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân - một tông thất nhà Lý không ra làm quan mà ở nhà dạy học[3]. Ông sống ở thôn Bái Ân, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Lý Công Ân là một học trò của sư Vạn Hạnh, cũng là một tín đồ Phật giáo như nhiều người đương thời nhưng ông vẫn mở trường dạy học truyền thụ kiến thức Nho giáo[4].

Tuy nhiên, trong những năm đầu, hệ thống trường học chưa nhiều. Có hai dạng trường lớp[5][6]:

  • Một là những người biết chữ nhưng đi thi không đỗ đạt, mở lớp dạy học để kiếm sống hoặc tầng lớp quan lại hoặc những người đã đỗ đạt, vì nhiều lý do đã về nhà (nghỉ hưu, bị sa thải, từ quan...) mở lớp dạy cho con em mình hoặc những người thân thích.
  • Hai là các trường học tồn tại trong các chùa do các nhà sư giảng dạy (không chỉ dạy Phật giáo và truyền đạt cả kiến thức Nho giáo).

Sách vở chủ yếu trong hệ thống đào tạo là Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo và một phần của Đạo giáo, Nho giáo chưa có vị trí độc tôn như sau này. Các trường lớp còn dạy nhiều kiến thức về Phật giáo và Đạo giáo[7]. Chữ viết chính thức trong giáo dục vẫn kế tục các đời trước là chữ Hán[8].

Như vậy vào thời Lý dù rất coi trọng đạo Phật nhưng từ trung kỳ đã coi trọng đạo Nho hơn trước, vì Nho giáo là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bằng hữu...), làm ngọn cờ cho sự ổn định xã hội, để thống nhất và quản lý xã hội. Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học của các vương triều sau này[9].

17 tháng 5 2017

Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên ngôn ngữ chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện .Văn hoá dân tộc phát triển đạt đến đỉnh cao , với nhiều tác giả ,tác phẩm nổi tiếng \(\rightarrow\) chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX hơn hẳn văn học chữ Hán về cả số lượng và chất lượng .

17 tháng 5 2017

mơn bạn nhiều , chuẩn bi bồi hsg sử 8 thầy hỏi câu này ,còn 1 câu nữa , giúp mình nha hihi