K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

từ diên hựu,thôn thanh bảo, quảng đức, thăng long, phố chùa một cột, quận ba đình, hà nội

31 tháng 8 2021

Chùa một cột còn được gọi là chùa Diên hựu (có nghĩa là "kéo dài tuổi thọ").Chùa nằm trên đất thôn thanh bảo,huyện quảng đức,phía tây hoàng thành thăng long thời ,nay thuộc phố chùa một cột,quận ba đình,thành phố hà nội,ở bên phải lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bài 1 : chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với  ............... , bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của ..................................., được tham ............................., được dạo quanh những hồ đẹp :...
Đọc tiếp

Bài 1 : chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : 

Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với  ............... , bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của ..................................., được tham ............................., được dạo quanh những hồ đẹp : ........................................Vẽ ...................................., bạn sẽ được ngắm đồng ...............................thơ mộng , được đào khắp ...........................

( văn miếu quốc tử giám , sông hương , kinh thành huế , chùa một cột , chùa trấn quốc , thủ đô hà Nội , xứ huế , Hồ gươm , hồ tây , hồ bảy mẫu ) 

 

Bài 2 : ghi lại nghĩa của 3 từ phức sau : 

a, Ăn mặc có nghĩa là gì :.........................

b, Ăn nói có nghĩa là gì : ..............................

c, Ăn ở có nghĩa là ......................hoặc có nghĩa là ..................  

 

Bài 3 : gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và tìm từ có tiếng tự thay thế cho phù hợp : 

a, Người Nhật Bản có lòng tự nguyện rất cao 

Từ thay thế : .......................

 

1
16 tháng 7 2018

Bài 1:

(1) thủ đô Hà Nội

(2) chùa Một Cột

(3) văn miếu Quốc Tử Giám

(4) Hồ Gươm

(5) Về với xứ Huế, bạn sẽ được ngắm dòng sông Hương thơ mộng, được đào khắp kinh thành Huế

Bài 2:

a) ăn mặc: mặc

c) ăn nói: lời nói

c) ăn ở: cách sống hay cách ở

p/s: mk ko bk nx!

Bài 1 :  Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau :  Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với .................., bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của .................., được thăm ................, được dạo quanh những hồ đẹp :...
Đọc tiếp

Bài 1 :  Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : 

 Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với .................., bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của .................., được thăm ................, được dạo quanh những hồ đẹp : ...............................................Về ................., bạn sẽ được ngắm dòng ...............thơ mộng , được dạo khắp ............... 

( văn miếu quốc tử giám , sông hương , kinh thành huế , chùa một cột , chùa trấn quốc , thủ đô hà Nội , xứ huế , Hồ gươm , hồ tây , hồ bảy mẫu )

Bài 2 : Đặt một câu đúng nghĩa với câu đã cho , trong đó có sử dụng các từ : vẻ đẹp , tình yêu , lòng căm thù . 

M : Đoạn văn cho ta thấy cây bàng rất đẹp. 

- Đoạn văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây bàng.  

â, Bài văn cho ta thấy phong cảnh buổi sáng ở Sơn La rất đẹp. 

- .......................................................................

b, Khổ thơ cho ta thấy tác giả rất yêu quê hương . 

- .........................................................................

Bài 3 : Thay các từ ngữ in đậm bằng 1 từ láy thích hợp để có các câu văn miêu tả sinh động hơn : 

â, Tôi rất ngạc nhiên trước một giang sơn vàng vợi . ( từ in đậm : rất ngạc nhiên ) 

Từ láy được dùng : ........................................

4
4 tháng 7 2018

3. Ngạc nhiên—> ngỡ ngàng

4 tháng 7 2018

Bài 1 :

1, Thủ đô Hà Nội

2, chùa trấn quốc, chùa một cột

3, văn miếu quốc tử giám 

4, hồ gươm , hồ tây, hồ bảy mẫu

5, xứ Huế

6, sông Hương

7, kinh thành Huế

Bài 2 :

a, -> Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp phong cảnh buổi sáng ở Sơn La

b,-> Khổ thơ cho ta thấy tình yêu quê hương của tác giả

Bài 3:

Từ láy được dùng : Sửng sốt

15 tháng 7 2018

Mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời,
Càng tỏa ngát hương thơm hoa thủ đô...

Đó là những câu hát ngân nga tràn niềm tự hào về một thắng cảnh nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội - Hồ Gươm.

Cách đây khoảng 6 thế kỷ, hồ Gươm gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng. Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm cũng được gọi là hồ Lục Thuỷ.

Tương truyền vào thế kỷ 15 hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi của cuộc chiến đấu 10 năm của nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (1417 - 1427) dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi. Truyền thuyết kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh Hoá) có mò được một lưỡi gươm, sau đó lại nhặt được một cái chuôi. Gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh. Khi lên ngôi về đóng đô ở Thăng Long, trong một lần nhà vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Lê Thái Tổ rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi mới là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm.

Cũng vào thời Lê, hồ còn được dùng làm nơi tập luyện của thuỷ quân nên có lúc được gọi là hồ Thuỷ Quân.

Trên hồ có hai hòn đảo: Đảo Ngọc và Đảo Rùa. Cuối thế kỷ 16, nhà Trịnh dựng phủ Chúa ở phường Báo Thiên (nay là Nhà Thờ Lớn) và ở chỗ phố Thợ Nhuộm gần hồ nên đặt tên cho hai phần hồ là Hữu Vọng và Tả Vọng. Sau đó Trịnh Doanh cho đắp ở bờ hồ, chỗ đối diện với đảo Ngọc, một gò đất có tên là gò Ngọc Bội, còn trên đảo Rùa thì cho dựng dinh Tả Vọng. Khi Trịnh suy, Lê Chiêu Thống cho đốt phá tất cả những gì do họ Trịnh dựng lên. Đến đầu thế kỷ 19, người ta dựng một ngôi chùa trên đảo Ngọc gọi là chùa Ngọc Sơn. Ít lâu sau chùa này không thờ Phật mà thờ thánh Văn Xương và Trần Hưng Đạo, do đó đổi chùa thành đền, tức đền Ngọc Sơn ngày nay. Năm 1864, nhà nho Nguyễn Văn Siêu đã đứng ra sửa sang lại cảnh đền. Trên gò Ngọc Bội ông cho xây một ngọn tháp hình bút. Đó là tháp Bút ngày nay.

Tuy không phải là hồ lớn nhất trong thủ đô, song hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ nằm ở trung tâm một quận với những khu phố cổ chật hẹp, đã mở ra một khoảng không đủ rộng cho những sinh hoạt văn hóa bản địa. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Do vậy, nhiều văn nghệ sĩ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm nền tảng cho các tác phẩm của mình.

15 tháng 7 2018

                                                                                                                                                   Việt Nam, 15/7/2018

                                                                                                                                       Xin chào Hannad - em họ xa của tôi.

Hôm nay chị sẽ nói cho em về biểu tượng của Thành phố Hồ Chí MInh, đó là tòa nhà Bitexco nằm giữa trung tâm thành phố. Lần đầu tiên về Việt Nam chắc em chỉ mới thấy lướt qua nên chị sẽ giới thiệu nhé! Tòa tháp này được thiết kế không phải để cạnh tranh về độ cao. "Cạnh tranh về độ cao không có ý nghĩa gì cả bởi bất cứ độ cao nào cũng có thể bị vượt qua một cách dễ dàng", ông Carlos Zapata, kiến trúc sư người Mỹ nhận định. Năm 2005, ông Zapata, kiến trúc sư chính của dự án đã tận dụng thử thách này để thiết kế một tòa nhà "khác thường" cho Tập đoàn Bitexco của Việt Nam. Vì vậy, điểm nhấn của thiết kế sẽ phải thể hiện được sự hiện diện vĩnh cửu của tòa tháp sao cho tòa tháp luôn được nhận biết thông qua hình dáng của nó dưới bất kì hình thức nào.

Một trong những chủ định chính của kiến trúc sư Carlos Zapata trong thiết kế là thể hiện được văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Ông giải thích, "Tòa nhà phải có sự liên hệ với văn hóa, và vì vậy chúng tôi đã làm một cuộc khảo sát để tìm ra các mối quan hệ giữa tòa tháp với con người, chủ yếu là mối quan hệ tâm linh bởi vì bạn không thể áp đặt một biểu tượng lên con người." Kết quả là, ông đã lấy ý tưởng thiết kế từ hình dáng búp sen, một biểu tượng của sự thanh khiết, và tính lạc quan, một hình ảnh chuẩn xác để thể hiện mục tiêu hướng về tương lai của tòa tháp.

Hình ảnh búp sen đã được lựa chọn mà không phải là hình ảnh hoa sen bởi hình dáng thon mảnh và thanh lịch, truyền tải được ý nghĩa "vươn cao". Búp sen còn có ý nghĩa như là một phép ẩn dụ cho hình ảnh "Văn hóa Việt Nam đang nở rộ". Tòa tháp với những đường cong mềm mại, hợp lý như những đường nét uyển chuyển của áo dài, chiếc áo truyền thống của người Việt Nam. Tương tự, nhìn sân đậu trực thăng từ tầng trệt, chúng ta sẽ liên tưởng đến chiếc nón lá truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Kiến trúc của tòa tháp được thiết kế lồng ghép một cách tinh tế những nét văn hóa Việt. Em có thích khi biết thêm về quê hương thứ hai của mình không? Chị mong em sẽ thích nó. Come back to Vietnam soon, please.

                                                                                             Chị nhớ em

                                                                                                   Eunice

18 tháng 10 2021

xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An

sông Cửu Long núi Ba Vì chùa Thiên mụ cầu Hàm Rồng hồ Hoàn Kiếm đèo Hải Vân qua đèo Ngang tới Vũng Tàu đến cầu Giấy

17 tháng 8 2017

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện bà già. Bà ta tay cầm cái quạt giấy che nửa mặt lất láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn lên hỏi:

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.

Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba túi. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

13 tháng 12 2019

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện bà già. Bà ta tay cầm cái quạt giấy che nửa mặt lất láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn lên hỏi:

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.

Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba túi. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

16 tháng 1 2022

Từ viết sai : ba vì, suối hai, đồng mô, ao vua, đảo hồ, đảo sếu, đồi măng, đồi hòn.                                                                                          Từ viết đúng : Ba Vì, Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua, đảo Hồ, đảo Sếu, đồi Măng, đồi Hòn.                 

16 tháng 1 2022

chỉ hai dòng thôi

QUY TẮC VIẾT HOA

1. Tên người viết hoa cả tên đệm và tên lót.

2. Địa danh khi đi kèm với một tên riêng phải viết hoa cả hai hoặc ba từ.

VD: Sông Hồng, Sông Kim Ngưu, Núi Sưa, Đền Bạch Mã, Đình Kim Liên...

3. Đường phố khi đi kèm theo tên phố, tên của các châu lục.

VD: Đường Nguyễn Chí Thanh, Đường Bưởi, Phố Hàng Lược, Châu Âu, Châu Phi, Thế Giới, Quốc tế, Quốc gia...

4. Tương tự với tên làng, xã, tỉnh, huyện...

VD: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Hà Nam, Thôn Mỹ Trọng, Huyện Thanh Trì...

5. Riêng trường hợp Thủ đô luôn luôn phải viết hoa.

VD: Thủ đô Hà Nội, các Thủ đô trên Thế Giới, Kinh đô, Kinh thành Thăng Long, triều Trần, triều Lý...

6. Các chức danh, học hàm, học vị viết hoa chữ cái đầu: VD: Tú tài, Tiến sỹ, Giáo sư, Kiến trúc sư, nhà Sử học, Kỹ sư, Luật gia, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trung tướng, Đaị tướng, Công tước, Hầu tước, Bá Tước, Tử tước, Nam tước, Hoàng Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Công chúa, Vua,  Hoàng đế, Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng bí thư........

7. Tên các Hành tinh: Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng, Quả đất, Sao Chổi, Sao Chổi Haley.

8. Tên của các hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc,Tây Bắc...

9. Các từ: Thế kỷ, Thiên niên kỷ, Tr.CN, S.CN… Riêng Thế kỷ phài dùng số La Mã. Ví dụ: Thế kỷ VII…

10. Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái, Hà đồ, Lạc thư, Cửu trù, Hồng phạm, Ma phương.....

Tên của 10 can và 12 chi, nếu can và chi đi cùng nhau ta viết hoa cả hai:

VD: Quý Mão, Đinh Mùi, Bính Dần...

Tám quẻ trong Bát quái: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly,   Khôn,Đoài và 64 quẻ trong Kinh Dịch đều viết hoa.

11. Một số trường hợp cần chú ý: VD: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trung ương Đảng Cộng sản,...

12. Đằng sau dấu hai chấm luôn luôn viết hoa.

13. Tên các tác phẩm viết in đậm (ký hiệu: Bold) và in nghiêng (ký hiệu Italic), không cần đóng mở ngoặc kép.

14. Các trích dẫn, các câu danh ngôn, lời phát biểu… có mở đóng ngoặc kép và in nghiêng.

15. Các trích dẫn khi viết xuống dòng phải có dấu hai chấm, xuống dòng có dấu gạch ngang đầu dòng,viết hoa và in nghiêng.Trường hợp khi viết liền dòng phải có dấu hai chấm mở ngoặc kép và phần chữ trong ngoặc in nghiêng.

16. Phần chú thích ngăn cách với phần chính văn bằng một dòng kẻ và nhỏ hơn phần chính văn một cỡ. Cách viết cũng áp dụng như quy tắc trên.

17. Phần phiên âm tiếng nước ngoài cần viết tiếng nước ngoài trước, sau đó mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm không có gạch nối. Trong một văn bản mà tên riêng đó lặp lại nhiều lần thì chỉ cần viết phiên âm lần đầu, từ những lần sau thì để nguyên tên nước ngoài.

18. Không viết “i” trong một số trường hợp để bảo đảm tính cân đối: VD: Kỹ thuật, Nước Mỹ, Bác sỹ, Kỹ sư, đạo lý,..

26 tháng 10 2019

Luân Đôn , Lê Lợi , Tô-ki-ô , Niu-tơn