Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vùng A tỷ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bị đánh bắt rất lớn, khó có khả năng hổi phục => bị khai thác quá mức.
Vùng B: khai thác hợp lý.
Vùng C: chưa khai thác hết tiềm năng.
Đáp án B
Tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau cho thấy:
- Quần thể ở vùng A là quần thể trẻ với nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu thế.
- Quần thể ở vùng B là quần thể ổn định với nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản chiếm tỉ lệ xấp xỉ nhau.
- Quần thể ở vùng C là quần thể suy thoái vì nhóm tuổi sau sinh sản chiếm ưu thế.
Điều này cho thấy ở vùng A đã bị khai thác quá mức (tỉ lệ cá nhỏ chiếm chủ yếu); ở vùng B đang có sự khai thác hợp lý và vùng C chưa khai thác hết tiềm năng (tỉ lệ cá lớn còn nhiều).
Đáp án B
Tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau cho thấy:
- Quần thể ở vùng A là quần thể trẻ với nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu thế.
- Quần thể ở vùng B là quần thể ổn định với nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản chiếm tỉ lệ xấp xỉ nhau.
- Quần thể ở vùng C là quần thể suy thoái vì nhóm tuổi sau sinh sản chiếm ưu thế.
Chọn đáp án A
Trong chuỗi thức ăn: Tảo → Giáp xác → cá
Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất (tham khảo SGK 12 nâng cao/ 238)
Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất - giáp xác là: 3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày
→ A đúng
Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 - cá. Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác - là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất → B sai
Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc dinh dưỡng 3) là:
3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2/ ngày
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá → C sai
Sinh vật sản xuất tích lũy được: 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày → D sai
Đáp án A
Trong chuỗi thức ăn : Tảo => Giáp xác => cá
Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12 nâng cao /238)
Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là
3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày
A đúng
Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất
B sai
C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3) là
3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .
C sai
Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày
D sai
Chọn A.
Trong chuỗi thức ăn: Tảo => Giáp xác => cá
Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất (tham khảo SGK 12 nâng cao /238)
Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là
3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày
A đúng
Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá. Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất
B sai
C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc dinh dưỡng 3) là
3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá
C sai
Sinh vật sản xuất tích lũy được: 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày
D sai
Đáp án A
Trong chuỗi thức ăn : Tảo → Giáp xác → cá
Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12 nâng cao /238)
Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là
3.106 × 0,3% × 10% = 900 kcal/m2/ngày
A đúng
Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất
B sai
C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3) là
3.106 × 0,3% × 10% × 15% = 135 kcal/m2 / ngày
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .
C sai
Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 × 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày
D sai
Đáp án A
Trong chuỗi thức ăn : Tảo → Giáp xác → cá
Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12 nâng cao /238)
Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là
3.106 × 0,3% × 10% = 900 kcal/m2/ngày
A đúng
Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất
B sai
C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3) là
3.106 × 0,3% × 10% × 15% = 135 kcal/m2 / ngày
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .
C sai
Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 × 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày
D sai
Đáp án A
Trong chuỗi thức ăn : Tảo => Giáp xác => cá
Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12 nâng cao /238)
Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là
3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày
A đúng
Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất
B sai
C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3) là
3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .
C sai
Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày
D sai
Đáp án B
Khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có
tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé
rất ít thì ta hiểu rằng nghề cá chưa
khai thác hết tiềm năng cho phép.
Ngược lại, nếu mẻ lưới chủ yếu chỉ có
cá con, cá lớn rất ít thì có nghĩa nghề
cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá
mức. Khi đó, nếu tiếp tục đánh bắt cá
với mức độ lớn, quần thể sẽ rơi vào
trạng thái suy kiệt.
* Phân tích:
Căn cứ vào nhóm tuổi sau sinh sản
ở các vùng ta thấy:
+ Tỉ lệ cá sau sinh sản đánh bắt được ở
vùng A là rất ít nên vùng A khai thác
quá mức.
+ Tỉ lệ cá sau sinh sản đánh bắt được ở
vùng C rất nhiều nên vùng C khai thác
chưa hết tiềm năng