Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao bằng 1 ròng rọc động thì lực cần ít nhất 1 lực có độ lớn \(\ge\) 250N
+ Vì: trọng lượng của vật: P (trọng lượng) = 10.m (khối lượng của vật) --> 50.10 = 500N.
+ Nhưng nếu ta dùng ròng rọc động thì lực kéo bằng 1 nửa trọng lượng của vật nên --> 500 : 2 = 250N
Vậy lực kéo cần dùng là: 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Dùng ròng rọc động vì:
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Treo một vật lên sợi dây. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật. Khi nào thì vật đứng yên.
Ta có 2 lực tác dụng:
- Trọng lực (P) hay còn gọi là lực hút của Trái Đất.
- Lực kéo của sợi dây
- Hai lực này có cùng phương ngược chiều, cùng độ lớn đều tác dụng lên vật đó.
Lực 1 : Lực của vật tác dụng vào sợi dây.
Lực 2 : Lực của sợi dây kéo vật.
Vật đứng yên khi có hai lực cân bằng xuất hiện.
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Có 1 lực : Lực hút ( trọng lực) của trái đất.
khi ta treo 1 vật lên cao thì có mấy lực
- Có 2 lực tác dụng lên vật :
+ Lực hút trái đất
* Phương : thẳng đứng
* Chiều hướng về phái trái đất
+ Lực giữ vào vật bị treo:
* Phương : thẳng đứng
*Chiều hướng từ dưới lên