K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Đáp án B

Quá trình đầu tiên là phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O

Đến khi Ba(OH)2 hết, kết tủa là cực đại y = nBa(OH)2 = 0,6 mol.

Sau đó là quá trình: NaOH + CO2 NaHCO3 || KOH + CO2 KHCO3.

Kết tủa không thay đổi, sau đó: CO2 + BaCO3 Ba(HCO3)2

Kết tủa bị hòa tan cho đến hết 1,6 mol = nCO2 = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2

x = 1,6 – 0,1 – 0,6 × 2 = 0,3 mol.

Xét tại điểm z, đang xảy ra quá trình hòa tan BaCO3,

NẾU thêm 0,2 mol CO2 nữa sẽ hòa tan hết BaCO3

x + 0,2 = 1,6 mol z = 1,4 mol. Vậy x = 0,3; x = 0,6 và z = 1,4

12 tháng 6 2017

Đáp án A

nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol

nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2

=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol

=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5

25 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

3 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

24 tháng 10 2018

Đáp án D

nOH- = a+b; nCO32- = c

Từ lúc bắt đầu nhỏ HCl đến lúc bắt đầu xuất hiện khí:

H+ + OH- → H2O

a+b←a+b

H+ + CO32- → HCO3-

c ←      c      →    c

=> nHCl = a+b+c = 0,3 (1)

Lúc xuất hiện khí:

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

c           c

=> nHCl = a+b+c+c = 0,4 (2)

(1) và (2) => a+b= 0,2

18 tháng 5 2017

Đáp án A

nOH- = 0,1.2 + 0,225 + 0,2 = 0,625 mol

Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = 0,1 mol

Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+

x+y = nCO2 = 0,25

2x+y = nH+ = 0,35

=> x = 0,1; y = 0,15

Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol)

BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k = 1,3

BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3- = 0,1 + 0,13 + 0,195 = 0,425 mol

=> V = 9,52 lít

6 tháng 11 2018

Đáp án B.

=> x:y = 4:5

CH2=CH-C≡CH + H2 → Pd , PbCO 3 H 2 , t o CH2=CH-CH=CH2

nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN  → xt , p t o (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n.

26 tháng 10 2019

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

18 tháng 7 2019

Ta có giá trị a = 0,3 mol.

Tại thời điểm nCO2 = 1 mol trong dung dịch vẫn có nCaCO3 = 0,3 mol.

Bảo toàn C nCa(HCO3)2 = (1 – 0,3) ÷ 2 = 0,35 mol.

∑nCa(OH)2 = 0,3 + 0,35 = 0,75 mol.

+ Nếu sục 0,85 mol CO2 vào 0,75 mol Ca(OH)2.

nCaCO3 = ∑n(OH) – nCO2 = 0,75 × 2 – 0,85 = 0,45 mol.

mCaCO3 = 0,45 × 100 = 45 gam

Đáp án C

9 tháng 7 2019

Ta có giá trị a = 0,3 mol.

Tại thời điểm nCO2 = 1 mol trong dung dịch vẫn có nCaCO3 = 0,3 mol.

Bảo toàn C nCa(HCO3)2 = (1 – 0,3) ÷ 2 = 0,35 mol.

∑nCa(OH)2 = 0,3 + 0,35 = 0,75 mol.

+ Nếu sục 0,85 mol CO2 vào 0,75 mol Ca(OH)2.

nCaCO3 = ∑n(OH) – nCO2 = 0,75 × 2 – 0,85 = 0,45 mol.

mCaCO3 = 0,45 × 100 = 45 gam

Đáp án C