Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
Cách dùng: + Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt xuống bầu hết chưa, nếu chưa thì vẩy mạnh cho toàn bộ thủy ngân tụt xuống bầu.
+ Bước 2: Cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay để giữ.
+ Bước 3: Để chừng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
Câu 2: Khi phơi quần áo, ta cần tránh phơi ở trong nhà mặc dù có mái tôn, như vậy không những làm quần áo có mùi mà còn làm chúng ta mắc các bệnh ngoài da.
Câu 1: dụng cụ đó là nhiệt kế y tế. Cách đo thì bạn biết rồi nhé (vì ai cũng từng bị ốm)
Câu 2: Ta cần phải trải quần áo thật rộng trên dây để sao cho có nhiều diện tích mặt thoáng trên quần áo, ngoài ra ta cũng nên phơi và những ngày nóng và có gió để quần áo khô nhanh
Chúc bạn học tốt!
VD:
- không ấn vào cân vì có thể quá giới hạn đo
- Sử dụng đĩa cân ko quá nặng
mình nghĩ đc nấy thôi
+cầm đúng quy cách
+làm cho cân đồng hồ hoặc lực kế về số 0 đẫ rồi mới đo
Ta cần xem kim đồng hồ đã ở vạch 0 hay chưa, nếu chưa thì dụng cụ đó bị sai và ta cần chỉnh lại về vạch số 0
Chúc bạn học tốt!
a) Cho biết những đơn vị đo thể tích mà em đã học. Ở Việt Nam đơn vị đo thể tích hợp pháp là gì?
_ Những đơn vị đo thể tích mà em đã học là: \(m^3,dm^3,cm^3,...\)
_ Ở Việt Nam đơn vị đo thể tích hợp pháp là: \(m^3\)
b) Kể tên các dụng cụ đo thể tích mà em biết? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? Khi sử dụng dụng cụ đo thể tích em cần chú ý điều gì?
_ Các dụng cụ đo thể tích mà em biết là: Bình chia độ, bình tràn, ca đong ,...
_ GHĐ của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình chia độ
_ ĐCNN của bình chia độ là thể tích giữa 2 vạch chia liên tiếp trên bình chia độ
_ Khi sử dụng dụng cụ đo thể tích em cần biết GHĐ và ĐCNN của bình chia độ
a) Những đơn vị đo thể tích đã học: m^3,l, dm^3, cm^3,...
Đơn vị đo thể tích hợp pháp là m^3
* Tên dụng cụ đo thể tích: bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong, ...
* Khi sử dụng ta cần phải pít GHĐ và ĐCNN của dụng cụ
Trước khi đổ, cần xem kim điện kế hoặc đồng hồ đã ở vạch 0 hay chưa. Nếu chưa thì chứng tỏ lực kế hoặc cân đồng hồ bị sai và cần chỉnh lại cho đúng vạch 0
Các bình chứa khí nguy hiểm khi bị làm nóng có thể làm nổ, vỡ bình, vì vậy ta phải chú ý không để các bình chứa chất khi như ga gần nơi có nhiệt độ cao.
Khi sử dụng các bình chứa chất khí như bình ga..., ta phải chú ý:
- Để tránh xa các nguồn nhiệt và nguồn điện, hạn chế gây va đập mạnh (vì có thể nổ bình ga)
- Không để dưới ánh sáng trực tiếp của mặt trời (vì có thể làm không khí trong bình dãn nở dẫn đến nổ bình ga)
Khi sử dụng các bình chứa chất khí như bình ga..., ta phải chú ý:
- Không để các bình chứa khí gần lửa .
- Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình.
Bạn nói rõ cái đề tí đi bạn.
Ý của bạn là vật thể thấm nước hay không thấm nước ??? Chất rắn hay là chất lỏng ???? Mà "độ dài của một vật thể tích" là sao bạn ?
1.- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
- Khi dùng thước đo cần biết Giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của thước.
khi sử dụng dụng cụ đo độ dài bạn cần chú ý GHD và ĐCNN sao cho thích hợp
khi sử dụng dụng cụ đo thể tích bạn cần chú ý là nên chọn dụng cụ có chia vạch để đo(hay còn gọi là dung tích) và GHD và DCNN của bình