Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
+ Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.
Chọn D.
Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.
Chọn C.
+ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định
1/
Với chất rắn đa tinh thể các tinh thể sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của tinh thể bị bù trừ lẫn nhau làm mất đi
tính dị hướng.
2/
Khi chịu tác dụng của ngoại lực , vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng . Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và
hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng , thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hối và vật rắn đó có
tính đàn hồi .
Công thức ứng suất : \(\sigma=\frac{F}{S}\) (\(\sigma\) là ứng suất , đơn vị là Pa ; F là độ lớn lực tác dụng (N) ; S là tiết diện ngang (m2)
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
Đáp án: A
B sai vì vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng
C sai vì vật rắn đơn tinh thể có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D sai vì vật rắn đơn tinh thể có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định.
Đáp án: A
B sai vì vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng
C sai vì vật rắn đơn tinh thể có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D sai vì vật rắn đơn tinh thể có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định.