K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a ) ĐCNN : \(10:5=2\left(cm^3\right)\)

     GHĐ : 250 cm3

b) Thể tích của viên đá :

 \(210-120=90\left(cm^3\right)\)

31 tháng 3 2017

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm



31 tháng 3 2017

Lưu ý: giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Độ chia nhỏ nhất là số đơn vị giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm


14 tháng 10 2016

Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là: 

GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm

GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm

3 tháng 11 2016

GHĐ 30cm;ĐCNN1mm

9 tháng 10 2018

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên bình.

Ta có: 400 c m 3 ứng với 40 vạch

=> Khoảng cách giữa 2 vạch là: 400 ÷ 40 = 10  c m 3 = 0,01l

=> ĐCNN là 10  c m 3 hoặc 0,01l

Đáp án: D

23 tháng 7 2017

Giới hạn đo của thước là 30 cm.

Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:

1 - 0 10 = 0 , 1 c m = 1 m m

⇒ Đáp án B

27 tháng 10 2017

Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ĐCNN của bình là  150 : 15 = 10 c m 3

  vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80  c m 3

thể tích phần nước tràn ra là 80  c m 3

Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80  c m 3

Đáp án: A

31 tháng 3 2017

Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);

Học sinh (HS) dùng thước kẻ;

Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).

31 tháng 3 2017

-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).

-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.

-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).

7 tháng 11 2021

B

7 tháng 11 2021

giúp mình với ạ 

 

4 tháng 11 2021

B

4 tháng 11 2021

D