Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng các chất sinh ra khi đốt cháy 1 mol X là:
m CO 2 = 1,76/1,5 x 75 = 88g → trong 1 mol có m C = 88/44 x 12 = 24g
m H 2 O = 0,9x75/1,5 = 45g → mH = 45/18 x 2 = 5g
Trong 1 mol X có m N = 0,28/1,5 x 75 = 14g
Gọi công thức của X là C x H y O z N t
Ta có: 12x + y + 16z + 14t = 75
Vậy: 12x = 24 → x = 2
y = 5
14t = 14 → t = 1
Thay các giá trị của X, y, t vào ta được : 16z = 32 → z = 2.
Vậy công thức của X là C 2 H 5 O 2 N
Vì đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A có C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA
⇒ A có C, H và O.
⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Giả sử: CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2.
⇒ CTCT: CH3COOH và HCOOCH3.
Bạn tham khảo nhé!
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
Vì A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nên A là một axit → Trong phân tử A có nhóm -COOH.
Vậy công thức cấu tạo của A là CH 3 -COOH.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)
→ X chỉ gồm C và H.
Gọi CTPT của X là CxHy.
⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12
→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n
Mà: MX = 72 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)
Vậy: X là C5H12.
b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3
CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
n X = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> n CH 4 = 0,2/4 = 0,05 mol; n A = 0,05 x 3 = 0,15 mol
Phương trình hóa học: CH 4 + 2 O 2 → C O 2 + 2 H 2 O
C n H m + (n+m/4) O 2 → t ° nC O 2 + m/2 H 2 O
C H 2 + Ca OH 2 → CaC O 3 + H 2 O
n CO 2 = n CaCO 3 = 50/100 = 0,5 mol => n CO 2 , n H 2 O tạo ra khi đốt cháy A là
n CO 2 = 0,5 - 0,05 = 0,45mol; n H 2 O = 0,7 - 0,1 = 0,6 mol
=> Công thức của A là C 3 H 8
Vì X tách được, ra từ sản phẩm thuỷ phân protein nên nó là amino ạxit. Vậy công thức cấu tạo của X là : NH 2 - CH 2 - COOH