Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nung nóng thì băng kép cong về phía sắt vì nhôm dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Khi đốt nóng băng kép thì nó sẽ cong về phía thanh sắt.Vì đồng nở nhiều hơn sắt
Trả lời:
Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt. Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt.
-Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
(0,5đ)
-Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt (0,5đ)
-Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt (1đ)
theo thứ tự là b, a, b nhé .... tại ban nãy bàn phím có vấn đề ^^
câu 39: quả bóng band bị móp, làm thế nào để nó phồng lên?
B.nhúng có vào nước nóng.câu 42: hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng 1 vật rắnA.khối lượng của vật tăngCâu 44:khi lạnh đy chất khí sẽ ?B.co laiNung nóng viên bi sắt thì thể tích của nó tăng lên do sự giãn nở
Do vậy, khối lượng riêng sẽ giảm.
Nung nóng viên bi sắt => Khối lượng giữ nguyên, thể tích tăng
Mà khối lượng riêng = \(D=\frac{m}{V}\)trong đó D là khối lượng riêng
m là khối lượng
V là thể tích
Khi m giữ nguyên, V tăng thì D giảm.
Vậy khi nung nóng một viên bi sắt thì khối lượng riêng của nó giảm.
Chúc bạn học tốt!
Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.
Khi nung nóng đều một vật rắn, vật nở đều ta được một vật mới có hình dạng giống vật cũ nhung lớn hơn. Do đó, khi nung nóng một đĩa có lỗ ở giữa thì toàn bộ kích thước của đĩa cũng tăng vì vậy đường kính của lỗ cũng tăng.
Đáp án B
Ta có: Băng kép (hay còn gọi là thanh lưỡng kim) khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại
+ Khi bị đốt nóng, băng kép sẽ bị cong về phía kim loại có độ dãn nở thấp hơn
+ Khi được làm lạnh, băng kép cũng sẽ bị cong theo chiều ngược lại – nghĩa là cong về phía kim loại có độ dãn nở nhiều hơn
Trong 2 chất sắt và đồng thì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
⇒ Khi nung nóng băng kép một thời gian thì băng kép sẽ bị cong về phía sắt
Nung nóng viên bi sắt thì thể tích của nó tăng lên do sự giãn nở
Do vậy, khối lượng riêng sẽ giảm.
Khi đun nóng một viên bi sắt thì khối lượng riêng của nó giảm vì khi đun nóng có nghĩa là thể tích tăng, khối lượng và trọng lượng không thay đổi nên khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm.
a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.
b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.
c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở
e. Dãn nở vì nhiệt
Khi là nóng thì nở ra.
Khi làm lạnh thì co lại.
d=P/V
=> khi nhiệt độ tăng, trọng lượng giảm và ngược lại.